Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Nhìn lại những chuyển biến tích cực trong văn hoá lái xe năm vừa qua_kèo bong da tv

Nhìn lại những chuyển biến tích cực trong văn hoá lái xe năm vừa qua_kèo bong da tv

2025-01-13 13:31:21 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Thể thao View:882lượt xem

Hàng loạt chính sách mới liên quan trực tiếp đến lái xe được áp dụng,ìnlạinhữngchuyểnbiếntíchcựctrongvănhoáláixenămvừkèo bong da tv cùng với việc tăng cường xử phạt các hành vi vi phạm từ lực lượng chức năng khiến nhiều thói quen xấu phải thay đổi. Những chuyển biến tích cực đó góp phần tạo nên những gam màu tươi sáng, điểm tô cho bức tranh về văn hoá giao thông trong năm mới.

Từ việc... sợ phạt nguội

Nếu như những năm trước, hình ảnh ô tô, xe máy vô tư vượt đèn đỏ khi thiếu vắng bóng dáng của lực lượng chức năng xảy ra “như cơm bữa” thì gần đây, hành vi “xấu xí” này đã có xu hướng giảm, nhất là tại các thành phố lớn. Lý do chính là trong năm vừa qua, lực lượng CSGT đã đẩy mạnh phạt nguội thông qua camera giám sát.

Hay từ tháng 9/2022, sau khi CSGT tăng cường tuần tra, kết hợp với xử phạt nguội từ camera giám sát và ngay từ hình ảnh mà người dân cung cấp,... lượng xe di chuyển vào làn dừng khẩn cấp ở đường cao tốc, vành đai trên cao đã giảm đáng kể. 

CSGT tuần tra kết hợp phạt nguội các trường hợp tài xế cố tình đi vào làn dừng khẩn cấp trên đường Vảnh đai 3 - Hà Nội. (Ảnh: Đình Hiếu)

Giờ đây, chỉ cần một pha vượt đèn đỏ, một lần đi sai làn, một cú "mát ga", hay dừng đỗ sai quy định là vài hôm sau, phương tiện có thể bị "bêu tên" lên các cổng thông tin. Từ tâm lý “sợ” bị phạt, cánh lái xe đã hình thành thói quen tham gia giao thông một cách ngay ngắn, trật tự hơn.

Văn hoá từ chối rượu bia khi lái xe

Việc các lực lượng chức năng tăng cường xử phạt nặng đối các "me men" sau tay lái khiến nhiều tài xế "rén" khi cầm chén rượu, cốc bia. Từ đó, việc không sử dụng rượu bia khi lái xe đã và đang được đa số cánh tài xế tuân thủ triệt để.

Với mức phạt lên đến 40 triệu đồng, tước GPLX đến 24 tháng đã khiến nhiều tài xế dù muốn hay không cũng phải cân nhắc và đành “đặt chén rượu xuống” trước khi cầm vô-lăng. (Ảnh minh hoạ)

Đến nay, “đã uống rượu bia thì không lái xe” không chỉ là khẩu hiệu mà thực sự đã được cánh tài xế ghi nhớ nằm lòng, dần dần hình thành “văn hoá từ chối rượu bia”.

Câu nói: “Thông cảm, tôi phải lái xe”, đã trở thành một tấm “kim bài miễn uống” cho cánh tài xế trong những cuộc nhậu. Bớt đi một “ma men” có nghĩa là bớt đi một mối nguy hiểm lớn khi ra đường.

Học lái xe dần đi vào thực chất

2022 có lẽ là năm "cách mạng" của việc dạy và học lái xe khi một loạt quy định mới theo Thông tư 04/2022/TT-BGTVT có hiệu lực. Học viên buộc phải hoàn thành quãng đường lái xe thực tế trên nhiều hơn cùng thiết bị giám sát người lái và quãng đường (DAT). Cùng với đó là hàng loạt công nghệ mới như phần mềm mô phỏng tình huống, ca-bin ảo,...

Những quy định mới cùng nhiều công nghệ, thiết bị giám sát được áp dụng giúp việc học lái xe đi vào thực chất hơn. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Chính việc áp dụng hàng loạt công nghệ, thiết bị giám sát này giúp việc dạy và học lái xe được rõ ràng, minh bạch và ít phụ thuộc vào những đánh giá cảm tính của con người hơn. Quan trọng nhất, học viên ngày nay sau khi hoàn thành một khoá học hoàn toàn có thể tự tin lái xe ra đường một cách an toàn.

Văn hoá nhường đường và ứng xử khi được nhường

Tuy việc nhường đường cho người đi bộ sang đường tại nơi quy định đã được ghi rõ trong Luật Giao thông đường bộ hiện hành, nhưng trên thực tế, rất hiếm tài xế quan tâm đến vấn đề này. 

Tuy vậy, một tín hiệu đáng mừng là ngày càng nhiều người điều khiển ô tô, xe máy đã chủ động nhường đường cho người đi bộ hoặc những phương tiện khác di chuyển trước khi đến ngã rẽ.

Trong năm vừa qua, hình ảnh những lái xe đi chậm, thậm chí dừng hẳn lại để người đi bộ sang đường được chia sẻ rất nhiều trên báo chí và mạng xã hội, giúp lan toả những điều tốt đẹp phía sau tay lái.

Ở phía những người được nhường đường, có lẽ chỉ cần một cái gật đầu hay giơ tay cảm ơn có lẽ là phần quà đáng giá nhất cho mỗi tài xế biết nhường nhịn.

(Nam thanh niên ngồi trên xe máy cúi đầu cảm ơn ô tô nhường đường được cộng đồng mạng "thả tim”)

Đỗ xe có trách nhiệm hơn

Nếu như những năm trước, những hình ảnh xe đỗ chắn cửa, đỗ "láo" tràn lan trên mạng thì trong một vài năm gần đây, những hành vi xấu xí đó đã thưa dần, thay vào đó là rất nhiều hình ảnh "đáng yêu" về việc lái xe chủ động để lại số điện thoại cùng những lời nhắn gửi dễ thương.

Trên thực tế, ai cũng có lúc nhỡ nhàng, phải đỗ xe tạm ở đâu đó. Tuy nhiên, chỉ cần để ý, nhìn trước nhìn sau và đặc biệt là có số điện thoại để người khác liên lạc trong những trường hợp khẩn cấp là điều nên làm. Và chắc chắn, những người "bị làm phiền" cũng sẽ cảm thấy bớt phiền hơn nếu gặp phải những lái xe ý tứ và có thiện chí.

Bên cạnh những kiểu đỗ xe kém duyên, nhiều chủ xe lại rất có ý thức để lại lời nhắn và số điện thoại liên hệ khi cần. (Ảnh: Otofun)

Để xây dựng và hình thành một vài thói quen tốt trong cộng đồng cần rất nhiều thời gian để tuyên truyền, vận động và đặc biệt là không thể thiếu những chế tài xử lý. Nhưng, một thói quen tốt dù được hình thành bởi lý do gì đi chăng nữa thì đó vẫn là điều đáng mừng.

Thói quen tốt khi được lan toả, chia sẻ từ cộng đồng sẽ tạo nên những gam màu sáng, giúp điểm tô cho bức tranh văn hoá giao thông muôn màu sắc nhưng cũng đầy lạc quan trong năm mới.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 thói xấu của tài xế Việt cần bỏ ngay trong năm mớiLái xe toàn mùi “hồng xiêm”, bấm còi vô tội vạ, bật đèn pha “bắn” thẳng vào mắt người đối diện hay sẵn sàng 'thượng cẳng chân, hạ cẳng tay',… là những thói xấu xí mà tài xế Việt cần phải thay đổi trong năm mới 2023.
Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái