Ngày1-11,ầnranghịquyếtriêngvềVinashincáimớicủangànhđiệnlàcắtđiệnluânphiênmùalũthứ hạng của karlsruher sc phát biểu trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) tạikỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII, Phó Trưởng đoàn Đại biểu (ĐB) Quốc hội tỉnhBình Dương Huỳnh Ngọc Đáng đã đánh giá cao những thành tựu KT-XH của đất nướctheo báo cáo của Chính phủ. Tuy nhiên, ĐB cũng bày tỏ nhiều mối quan ngại vềnhập siêu, lạm phát và đặc biệt nhấn mạnh đến xem xét trách nhiệm sự kiệnVinashin; tình trạng thiếu điện và các mối đe dọa từ tội phạm xã hội ngày cànggia tăng...
Mừngvà lo!
“Trướchết, tôi bày tỏ sự vui mừng với những thành tựu KT-XH với 16/21 chỉ tiêu kếhoạch của năm 2010 đã đạt và vượt, cho thấy nền kinh tế đất nước đã phục hồi,các cán cân kinh tế vĩ mô cơ bản được ổn định...”, ĐB Huỳnh Ngọc Đáng nhìnnhận. ĐB cũng ấn tượng với những thành tựu quan trọng của công tác đối ngoại vàhợp tác quốc tế, nhất là những kết quả nổi bật qua các Hội nghị cấp cao ASEANvừa qua. Việt Nam đã tận dụng tốt mọi cơ hội để nâng cao vị thế và uy tín trêntrường quốc tế. Qua đó, góp phần bảo vệ lợi ích và chủ quyền quốc gia. Trongnhững ngày qua, cả thế giới cùng hướng về Việt Nam. Cả dân tộc tự hào và chiasẻ niềm vui trước những thành tựu ngoạn mục về ngoại giao của đất nước. Chínhphủ, ngành ngoại giao và các ngành liên quan đã hoạt động xuất sắc, xứng đángvới niềm tin của tất cả đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.
Đại biểu Huỳnh Ngọc Đáng phát biểu tại hội trườngTuynhiên, ĐB cũng bày tỏ sự lo ngại: “...Qua báo cáo của Chính phủ, các con số vẫntiếp tục gây lo lắng cho mọi người Việt Nam. Nếu tăng trưởng 6,7% nhưng chỉ sốgiá tiêu dùng tăng 7- 8% thì chất lượng tăng trưởng đó đối với người lao độngăn lương và những nông dân nghèo là rất thấp, thậm chí chỉ bằng không. Kimngạch xuất khẩu tăng gấp 3 lần chỉ tiêu kế hoạch nhưng vẫn còn nhập siêu ở mứccao, cán cân tổng thể thâm hụt xấp xỉ 4 tỷ USD không hé lộ khả năng tích cựcnào cho tương lai của cán cân thanh toán thương mại. Thu ngân sách tăng 12,7%nhưng bội chi ngân sách vẫn ở mức gần 6% GDP và dư nợ công vẫn trên 56% GDP,chứng tỏ chính sách tài chính và tiền tệ của ta còn nhiều vấn đề phải đặc biệtlưu ý. Cần phải có những liệu pháp mạnh để làm chuyển biến căn bản tình hìnhnày...”.
Ngànhđiện: “Cái mới là cúp điện mùa mưa lũ!”
“...Hơn10 năm qua, năm nào ta cũng thiếu điện. Năm nay có thêm cái mới là ngành điệnđã phải cúp điện luân phiên ngay giữa mùa mưa lũ. Điện đang là một bức tranh ảmđạm...”, ĐB Huỳnh Ngọc Đáng nhận xét. Theo ĐB, thiếu điện đang là điểm nghẽnkiên cố và bảo thủ nhất. Điện không chỉ là sản xuất, thu hút đầu tư, là đờisống văn minh mà còn là chỉ số hài lòng của dân chúng đối với Chính phủ. Do vậykhủng hoảng do thiếu điện cũng nguy hiểm ngang bằng tham nhũng và nguy cơ tụthậu. Để xảy ra khủng hoảng do thiếu điện tức là đã cản trở đất nước hướng đếnmục tiêu trở thành một nước công nghiệp phát triển. Trước thực trạng này, ĐByêu cầu thẳng thắn: “Có quá nhiều ý kiến lập luận về nguyên nhân thiếu điện.Người cho rằng tại thủy điện. Có vị bảo do giá điện chưa theo giá thị trường...Cử tri mong muốn các vị đừng tranh luận nữa mà hãy làm đi cho dân nhờ...”!
Thựctế, ĐB cho rằng, báo cáo của Chính phủ chưa thật sự quan tâm đến tình hìnhthiếu điện đang rất khẩn cấp này; đồng thời đề nghị lãnh đạo Tập đoàn Điện lựcViệt Nam trực tiếp báo cáo giải trình về tình hình thiếu điện với Quốc hội.
Vinashin:“Truy cứu trách nhiệm thế nào cho công minh?”
TheoĐB Huỳnh Ngọc Đáng, sự kiện Vinashin xảy ra ngay trước thềm đại hội Đảng cáccấp tiến đến Đại hội Đảng toàn quốc là một biến cố trong lịch sử hình thành vàhoạt động của các tập đoàn kinh tế (TĐKT) Việt Nam. Tác động của vụ việc rấtsâu rộng không chỉ về kinh tế mà cả về xã hội, làm suy yếu tiềm lực quốc gia màcòn gây sụt giảm niềm tin của dân chúng đối với Chính phủ. Tuy nhiên sự kiệnnày lại không được báo cáo của Chính phủ đánh giá tác động đúng mức và chưathật thỏa đáng khi đúc rút các nguyên nhân chủ quan và khách quan. “...Sẽ thậtkhông công bằng và phải đạo nếu cho rằng sự yếu kém về năng lực và những saiphạm của lãnh đạo tập đoàn là nguyên nhân chính bao trùm. Càng không nên đổ chotình trạng thiếu luật pháp và thể chế quản lý các tập đoàn kinh tế... Luậtpháp, thể chế đều do con người đặt ra. Trong một thời gian dài, để thiếu luậtpháp và thể chế quản lý các TĐKT có vốn hàng chục ngàn tỷ đồng, đang quản lýhầu hết các nguồn tài nguyên quốc gia, trước hết, đó chính là khuyết điểm củaChính phủ, trong đó có trách nhiệm liên đới của Quốc hội...”, ĐB phân tích. Mặcdù vậy, ĐB Huỳnh Ngọc Đáng cho rằng, cần quan tâm nhiều hơn về các vấn đề củahậu Vinashin và kế đó là tân Vinashin.“Sau sự kiện Vinashin, liệu sẽ còn những Vinashin nào khác trong số các TĐKT vàtổng công ty của chúng ta? Các lỗ hổng về luật pháp và thể chế quản lý các TĐKTvà tổng công ty sẽ được khắc phục như thế nào cho hợp lý? Những cá nhân, tổchức có liên quan đến việc buông lỏng quản lý để gây ra hậu quả nghiêm trọng ởVinashin phải được truy cứu trách nhiệm thế nào cho công minh? Bản chất thậtcủa hiện tượng đã có đến 11 đoàn kiểm tra, thanh tra, giám sát mà vẫn khôngphát hiện được các sai phạm và tiêu cực của Vinashin là gì?”, những câu hỏi nàydù khó trả lời nhưng theo ĐB, Chính phủcần nghiêm túc có lời đáp thỏa đáng với cử tri cả nước; Quốc hội cần có nghịquyết chuyên đề về các vấn đề của Vinashin.
ĐBcũng khuyến nghị, một Vinashin mới không thể chỉ là Vinashin cũ cộng với bộ máylãnh đạo mới. Tái cấu trúc Vinashin không chỉ là bán bớt tài sản của Vinashinđể trả nợ và thay đổi nhân sự lãnh đạo tập đoàn. Vinashin là điển hình củanhững hạn chế yếu kém về sản xuất - kinh doanh và quản lý của DNNN, do vậy mộtVinashin mới phải là một điển hình đổi mới của DNNN. Tân Vinashin đòi hỏi chúngta có những chuyển đổi phù hợp trong tư duy và luật pháp về DNNN.
THÀNHSƠN (thực hiện)