Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần được đầu tư bài bản_thứ hạng của western sydney wanderers fc

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần được đầu tư bài bản_thứ hạng của western sydney wanderers fc

2025-01-13 08:46:53 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:316lượt xem

Đào tạo nghề góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn” (Đề án 1956) có mục tiêu,Đàotạonghềcholaođộngnôngthôncầnđượcđầutưbàibảthứ hạng của western sydney wanderers fc trong 11 năm (2010 - 2020) đào tạo nghề cho 11 triệu lao động nông thôn.

{keywords}
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn” (Đề án 1956) có mục tiêu, trong 11 năm (2010 - 2020) đào tạo nghề cho 11 triệu lao động nông thôn. Ảnh minh họa: Dũng Anh.

Nhìn lại hành trình này, trong cuộc trò chuyện với báo chí mới đây, ông Lê Đức Thịnh - Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT) cho biết, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cơ bản đảm bảo mục tiêu về số lượng lao động được đào tạo nghề quy định trong Đề án 1956 và Quyết định 971/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo (năm 2008 là 12%; năm 2016 là 34,14%; năm 2018 là 38,6%). Một số địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo khá cao như Hậu Giang (64%), Phú Yên (60%), Thanh Hóa, Nam Định.

Cụ thể, giai đoạn 2011 - 2015, kết quả triển khai đã hỗ trợ đào tạo 1.148.917/1.600.000 lao động nông thôn học nghề nông nghiệp (đạt 75% kế hoạch). Sau học nghề đã có 872.696 người chiếm (84%) số được đào tạo có việc làm mới hoặc nâng cao hiệu quả của việc làm cũ. Kinh phí hỗ trợ dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn này là 2.051 tỷ đồng/7.887,15 tỷ đồng chiếm 26% kinh phí chung của đề án.

Trong đó, ngân sách trung ương hỗ trợ trên 1.445,0 tỷ đồng, chiếm 18% tổng kinh phí bố trí thực hiện đề án. Ngân sách địa phương và các nguồn từ các chương trình, dự án khác: khoảng 606 tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng kinh phí bố trí thực hiện đề án.

Trong giai đoạn 2016 - 2019, đã đào tạo được 1.150.000/1.400.000 lao động nông thôn học nghề nông nghiệp, đạt 82% kế hoạch của giai đoạn 2016 - 2020. Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn được bối trí chung trong Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới.

Theo dự kiến kinh phí sự nghiệp từ ngân sách trung ương cho đào tạo nghề cả giai đoạn 5 năm (2016 - 2020) là 4.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo báo cáo của các địa phương trong 4 năm (2016 - 2019), thực tế mới bố trí được khoảng 2.300 tỷ đồng, bằng 54% so với kinh phí dự kiến. Kinh phí hỗ trợ cho đào tạo nghề nông nghiệp được gần 1.000 tỷ đồng

Hoạt động dạy nghề nông nghiệp cho nông dân và lao động nông thôn không chỉ huy động các cơ sở dạy nghề mà còn thu hút được các nhà khoa học của các viện nghiên cứu, trường (trung cấp, cao đẳng, đại học); các lao động kỹ thuật từ các doanh nghiệp; những nghệ nhân, người có tay nghề cao trong các làng nghề tham gia giảng dạy. Một số doanh nghiệp, hợp tác xã bước đầu đã quan tâm, hợp tác với các cơ sở đào tạo để xây dựng giáo trình, hỗ trợ địa bàn thực tập và tuyển dụng học viên sau khóa học.

Các ngành, địa phương đã xác định đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất của người nông dân; góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; hình thành lên nhiều mô hình liên kết doanh nghiệp - nông dân trong sản xuất nông lâm thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thành các vùng nguyên liệu lớn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã...

Còn tình trạng cung chưa khớp cầu

Song, cũng theo ông Lê Đức Thịnh, việc đào tạo nghề nông thôn vẫn còn có thực trạng "cung" chưa khớp với "cầu", chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

Một số nơi chưa thực hiện tốt việc khảo sát nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề của lao động nông thôn, từ đó chưa phát huy việc đào tạo nghề nông nghiệp gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động; nhiều nơi chưa xây dựng kế hoạch để đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ.

Bên cạnh đó, việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chương trình, giáo trình đào tạo nghề nông nghiệp chưa thật phù hợp và đáp ứng nhu cầu của người học nghề. Việc dạy và học nghề ở nhiều nơi còn mang tính hình thức.

Cá biệt còn có tình trạng chạy theo số lượng, tập trung cho giải ngân, chưa quan tâm đến chất lượng và nhu cầu chất lượng lao động của doanh nghiệp, hợp tác xã và nhu cầu học nghề của người lao động…

Ông Thịnh kết luận, nguyên nhân thực trạng này do công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ trung ương đến các địa phương còn nhiều hạn chế, nhất là công tác về xây dựng cơ chế, chính sách; công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề và xây dựng kế hoạch, cơ cấu nghề đào tạo; công tác xây dựng cơ sở dữ liệu nghề nông nghiệp phục vụ hoach định chính sách, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo nghề.

Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ban hành thiếu sự đồng bộ với các chính sách khác như chính sách hỗ trợ về tín dụng, đất đai, khởi nghiệp nông nghiệp, chính sách hỗ trợ thành lập trang trại, doanh nghiệp hợp tác xã, khuyến nông…

Doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có nhu cầu đào tạo lao động nhưng tiềm lực tài chính, nguồn lực cán bộ hạn chế và đặc biệt cơ chế để thu hút sự tham gia còn bất cập như: Doanh nghiệp không được cấp phép, cán bộ của doanh nghiệp không có chứng chỉ đứng lớp như quy định, nội dung nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp không được tham gia xây dựng giáo trình đào tạo nghề cùng cơ sở dạy nghề...

Ngọc Anh

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái