Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi_bxh allsvenskan thụy điển

Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi_bxh allsvenskan thụy điển

2025-01-18 18:23:10 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Cúp C1 View:985lượt xem

Kazuki Matsumoto (hay được biết đến với biệt danh Kiki) là một blogger người Nhật khá có tiếng,áchNhậtchuivàolòngđấtănđặcsảnsắnchấmmuốivừngởđịađạoCủbxh allsvenskan thụy điển hiện sinh sống tại Việt Nam được 6 năm. Trên kênh Youtube gần 130.000 lượt theo dõi của mình, Kiki thường xuyên chia sẻ những video trải nghiệm du lịch, ẩm thực, văn hóa con người ở các vùng miền trên mảnh đất hình chữ S mà anh có cơ hội đặt chân tới.  

Gần đây nhất, nhân dịp đón hai người bạn từ Nhật Bản qua Việt Nam du lịch là Ayumi và Fumi, Kiki đã dẫn họ tới địa đạo Củ Chi, khám phá điểm đến lịch sử nổi tiếng cách trung tâm TP.HCM khoảng 70km.

Kiki (bên phải) đưa hai người bạn Nhật Bản của mình tới khám phá và trải nghiệm tại địa đạo Củ Chi (Ảnh chụp màn hình)

Nơi đây cũng từng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017), được báo South China Morning Post của Hong Kong xếp vào top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) và được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.

unknown 336448363 119617058776 4410 7247 1680836415 1094.jpg
Địa đạo Củ Chi là địa điểm du lịch hấp dẫn với du khách nước ngoài. Tới đây, ngoài trải nghiệm địa đạo, du khách còn được giới thiệu về bếp Hoàng Cầm, thưởng thức sắn luộc chấm muối mè hay tham gia các trò chơi như tháo lắp súng, đánh trận giả bằng súng sơn, bắn súng,… (Ảnh: @jwrach007)

Tại Việt Nam, địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “vùng đất thép” khi từng được xem như căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ tư lệnh Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến. Địa đạo được xây dựng từ năm 1946 và mất 20 năm mới hoàn thiện với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, chịu được sức công phá của nhiều loại bom hạng nặng.

Đây cũng là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của quân dân Củ Chi, có thiết kế gồm nhiều căn phòng, hầm y tế, nhà ăn, phòng họp, nhà kho lương thực, vũ khí, ổ chiến đấu, bếp, nhà may quân trang, công binh xưởng, giếng nước...

Sau này, một số đường hầm được cải tạo, mở nắp rộng hơn hay phục dựng mô hình cho du khách tham quan và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút cả khách nội địa và quốc tế tới khám phá.

chui dia dao.gif
Ghé thăm địa đạo Củ Chi, du khách người Nhật tỏ ra thích thú khi được trải nghiệm "chui vào lòng đất" qua lối đi nhỏ xíu bằng viên gạch (Ảnh cắt từ clip)

Tới địa đạo Củ Chi, sau khi lắng nghe hướng dẫn viên giải thích và xem video giới thiệu về khu di tích lịch sử này, Kiki, Ayumi và Fumi tỏ ra rất hào hứng. Trong đó, nam du khách Fumi cảm thấy vô cùng thích thú khi được thử “chui vào lòng đất” qua lối đi nhỏ xíu như cách mà dân quân Củ Chi từng sinh hoạt và chiến đấu trong giai đoạn kháng chiến.

Cũng tại đây, Kiki và hai người bạn của mình lần đầu được thử bắn súng đạn thật. Giá vé vào khu vực và trải nghiệm bắn súng là 60.000 đồng/lượt bắn (phải mua ít nhất 10 lượt bắn). Kiki mạnh dạn chi 1.2 triệu đồng để hai người bạn có thể thỏa sức trải nghiệm bắn súng. Mặc dù âm thanh phát ra từ tiếng súng bắn rất to khiến Ayumi có chút lo sợ song cả ba đều hào hứng với hoạt động này.

Sau đó, nhóm du khách được hướng dẫn đi vào đường hầm bí mật. Đường khá tối và nhỏ, chỉ đủ một người lọt qua song có rất đông du khách trải nghiệm. Dù thừa nhận phải khom lưng mới di chuyển được và có chút khó thở khi kết thúc trải nghiệm này nhưng cả 3 người đều thấy vui vì được khám phá nhiều điều thú vị, ý nghĩa tại khu địa đạo nổi tiếng.

vao ham.gif
Nhóm du khách hào hứng khám phá đường hầm bí mật ở địa đạo Củ Chi (Ảnh cắt từ clip)

Kết thúc hành trình tham quan và khám phá địa đạo, ba du khách người Nhật còn ấn tượng với một món ăn "lót dạ" khá độc đáo mà họ được phục vụ khi dừng chân nghỉ ngơi tại nhà chờ cạnh khu vực bắn súng. Đó chính là sắn (khoai mì) hấp chấm với muối mè (hay còn gọi là muối vừng).

"Đây là sắn nhỉ, ăn khá giống khoai nhưng không ngọt bằng. Có vẻ như bây giờ ăn gì cũng thấy ngon vì vừa mệt vừa đói. Nhưng thực sự càng ăn càng thấy ngon", Ayumi hài hước nói.

an san.gif
Ayumi và Fumi liên tục khen ngon khi thưởng thức sắn (khoai mì) luộc chấm muối mè - món ăn quen thuộc của quân dân vùng đất Củ Chi thời kỳ gian khó (Ảnh cắt từ clip)

Được biết, sau chuyến đi tới địa đạo Củ Chi, Kiki cũng đưa hai người bạn của mình trở lại TP.HCM, tiếp tục hành trình khám phá văn hóa và ẩm thực trên dải đất hình chữ S.

Phan Đậu

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái