Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban điều hành đề án phát triên nguồn nhân lực ATTT_tỷ số tottenham hôm nay

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban điều hành đề án phát triên nguồn nhân lực ATTT_tỷ số tottenham hôm nay

2025-01-17 02:50:22 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Ngoại Hạng Anh View:822lượt xem

Quyết định thành lập Thành lập Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 - 2025 được Bộ TT&TT ban hành ngày 10/8.

Ban điều hành có nhiệm vụ chỉ đạo,ứtrưởngNguyễnHuyDũnglàmTrưởngbanđiềuhànhđềánpháttriênnguồnnhânlựtỷ số tottenham hôm nay điều hành, điều phối việc tổ chức triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 – 2025 theo quy định tại Quyết định 21 ngày 6/1 của Thủ tướng Chính phủ.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Trưởng Ban điều hành triển khai đề án (Ảnh: Hải Đăng)

Bên cạnh Trưởng ban là Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Ban điều hành Đề án còn có Phó Trưởng ban là Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Nguyễn Thành Phúc.

Chín thành viên thường trực Ban chỉ đạo gồm: Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) Phạm Thiện Nghệ; Thiếu tướng Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng) Tống Viết Trung; Thiếu tướng, Phó trưởng ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Nam Hải; Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam Vũ Quốc Thành;

Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ TT&TT) Đỗ Trí Dũng; Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) Trần Thị Quốc Hiền; Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã Nguyễn Hữu Hùng; Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Đặng Hoài Bắc; Trung tá, Trường phòng 1, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) Thái Bá Sơn.

Ngoài ra, Ban điều hành còn có 12 thành viên đến từ nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp: Vụ Giáo dục Trung học thuộc Bộ GD&ĐT; các Vụ Kế hoạch Tài chính, CNTT, Khoa học công nghệ và Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT; Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện An ninh nhân dân; Đại học FPT; Đại học Duy Tân; VNPT, BKAV, Viettel Cyber Security.

Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT là cơ quan thường trực Ban điều hành, có nhiệm vụ giúp việc, tổ chức các hoạt động của Ban, triển khai thực hiện các hoạt động chung của Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 – 2025.

{keywords}
So với giai đoạn 2014 - 2020, Đề án mới đã mở rộng phạm vi đào tạo ra các cơ quan, tổ chức của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội và mạng lưới ứng cứu sự cố khẩn cấp ATTT (Ảnh minh họa)

Tại Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 - 2025  phê duyệt đầu tháng 1, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm: “Đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực ATTT là nội dung quan trọng để hiện thực hóa tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành cường quốc về ATTT, góp phần triển khai thành công Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về ATTT theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế”.

Đề án đặt ra các mục tiêu cụ thể như: Tổ chức 6.000 lượt đào tạo ngắn hạn về kiến thức, kỹ năng ATTT của người dùng cho các công chức, viên chức và người lao động có sử dụng thiết bị CNTT khi làm việc của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước; Lựa chọn và tổ chức đào tạo 200 chuyên gia ATTT để bảo vệ cho các hệ thống thông tin của Đảng và Nhà nước; Đưa 150 giảng viên, nghiên cứu viên đi đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về ATTT ở nước ngoài, trong đó có tối thiểu 70 tiến sĩ; Đào tạo 5.000 thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân ATTT...

Để đạt được các mục tiêu trên, Đề án đưa ra 9 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm gồm: Đào tạo ngắn hạn về ATTT theo hình thức tập trung, trực tuyến hoặc kết hợp tập trung và trực tuyến về ATTT cho các cơ quan, tổ chức nhà nước; Chuẩn hóa kỹ năng ATTT cho các cơ quan, tổ chức; Đào tạo đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên về ATTT ở nước ngoài; Đào tạo kiến thức, kỹ năng ATTT cho các tổ chức, cá nhân… 

Trong 3 kỳ đánh giá gần đây của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI của Việt Nam liên tục tăng, từ thứ 100 vào năm 2016 lên thứ 50 vào năm 2018 và hiện xếp ở vị trí thứ 25 thế giới, thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thứ 4 khu vực ASEAN.

Một trong những đóng góp làm nên kết quả ấn tượng này là bởi Việt Nam đã quan tâm phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng, sớm có chuyên ngành đào tạo đại học và trên đại học về an toàn, an ninh mạng với 8 trường trọng điểm; đã đưa nội dung đào tạo an toàn, an ninh mạng vào chương trình giáo dục phổ thông; đồng thời đã có một số cá nhân xuất sắc dược vinh danh quốc tế trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng. 
Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái