Trở lại xã Thạnh Phước (Tân Uyên)vào những ngày này,Đổithayvùngđấtanhhùbóng đá trực tiếp việt nam chúng tôi chứng kiến được sự đổi thay của một căn cứ khángchiến năm xưa. Từ một vùng đất khô cằn, nghèo khó, thế nhưng với tinh thần đoànkết, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, giờ đây kinh tế - xã hội (KT-XH) củaThạnh Phước ngày càng phát triển.
Cảng Thạnh Phước hoàn thành sẽ gópphần thay đổi bộ mặt của một vùng đất anh hùng
Làxã có truyền thống hiếu học, người dân giàu lòng yêu nước, nên sau ngày giảiphóng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thạnh Phước bắt tay khôi phục, hàn gắnvết thương chiến tranh, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Từ mộtvùng đất khô cằn, đầy bom mìn, đời sống người dân thiếu thốn quanh năm, thì giờđây, Thạnh Phước đã vươn mình trở thành một xã phát triển KT-XH một cách toàndiện.
ÔngTrần Minh Bằng, Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Phước cho biết: “Những năm gần đây,được sự đầu tư của Nhà nước với nhiều nguồn lực khác nhau, một số chương trìnhdự án phát triển KT-XH được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã triểnkhai thực hiện, đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn.
Mộttrong những dự án có tính đột phá cho tiến trình phát triển của xã là dự án xâydựng cảng Thạnh Phước. Cảng có tổng diện tích 63 ha chạy dọc theo sông Đồng Naivà đường ĐT747A thuộc ấp Tân Lương. Cảng Thạnh Phước sẽ là nơi tập kết, trungchuyển hàng hóa của các khu công nghiệp trong tỉnh lẫn các vùng phụ cận (BìnhPhước, Tây nguyên...). Dự kiến đến năm 2018, cảng sẽ xây dựng hoàn chỉnh với 16cầu cảng, tổng vốn đầu tư khoảng 1.450 tỷ đồng. Cảng được xây dựng theo tiêuchuẩn quốc tế thuộc hệ thứ 3 của hệ thống cảng hiện đại, công suất bốc dỡ đạtbình quân 5 triệu tấn/năm, có khả năng tiếp nhận tàu và xà lan từ 1.000 - 2.000tấn.
ÔngNguyễn Hoàng Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phầncảng Thạnh Phước cho biết: “Việc đầu tư xây dựng cảng Thạnh Phước góp phần giảmchi phí và thời gian cho các doanh nghiệp làm quy trình xuất nhập khẩu trên địabàn tỉnh kể cả khu vực. Điều này giúp Thạnh Phước mở ra cơ hội cho tiến trìnhphát triển bền vững, thu hút đầu tư và thay đổi diện mạo của tỉnh nhà”.
Khôngchỉ có cảng, Thạnh Phước còn tập trung xây dựng cơ bản trụ sở UBND, xây dựngnhà ghe thuyền rồng, nâng cấp sửa chữa hệ thống giao thông nông thôn, giaothông nội đồng ở các ấp. Những công trình tuy nhỏ nhưng thực sự mang ý nghĩarất lớn đối với bước đường đô thị hóa nông nghiệp nông thôn.
Tuyếnđường giao thông nội đồng ở ấp Dư Khánh được rải sỏi đỏ vừa làm xong, kinh phíđầu tư 1,8 tỷ đồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển nôngsản của bà con nông dân thuộc cánh đồng Gò Đế. Công trình đã để lại nhiều dấuấn cho người dân nơi đây. Cô Nguyễn Thị Hoa ở tổ 4, vui mừng nói: Trước đây,tuyến đường này chỉ là đường mòn, mùa mưa trơn trượt, mùa khô bụi mù. Vậy màsau khi cải tạo, nâng cấp, tuyến đường sạch đẹp, thông thoáng hơn. Bà con chúngtôi ai cũng phấn khởi, gắn bó với ruộng vườn để tăng gia sản xuất”.
Truyềnthống yêu nước, tình đoàn kết ngày càng cao, người dân Thạnh Phước không ngừngvun đắp cùng nhau xây dựng và phát triển quê hương, xứng danh vùng đất anhhùng. Ông Bằng, một lần nữa cho biết so với mục tiêu, chỉ tiêu mà Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ xã đề ra, Thạnh Phước bước đầu đã đạt kết quả nhất định. Cơ cấukinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 67,17%,tăng 10,57% so với cùng kỳ năm 2010. Dịch vụ nông nghiệp tăng nhanh và ngàycàng có nhiều nông dân sử dụng máy móc vào sản xuất. Chất lượng dạy và học đượcnâng lên rõ rệt, tỷ lệ giáo viên giỏi ngày càng tăng...
Đảngbộ xã Thạnh Phước còn chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ kế thừaphát triển. Theo ông Bằng, hiện nay, đội ngũ cán bộ trẻ của xã được tuyển chọnđưa đi đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ lẫn trìnhđộ lý luận chính trị. Đây là nền tảng cơ bản giúp Đảng bộ, chính quyền và nhândân Thạnh Phước vượt qua khó khăn, hướng đến phát triển bền vững góp phần hoànthành nhiệm vụ mà nghị quyết đề ra.
KIM HÀ