Rau sống là tên gọi chung của các loại rau được sử dụng chủ yếu ở dạng tươi sống. Loại thực phẩm này được nhiều người ưa thích,ốngđượcnhiềungườiưathíchnhưngainênhạnchếăcách cai tài xỉu được ăn kèm với một số món khác như cuốn, nướng, thịt luộc…
Theo Cử nhân dinh dưỡng Nguyễn Thị Hạnh, khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh), trong bữa ăn hằng ngày, ngoài các thức ăn giàu đạm, giàu chất bột đường, chất béo, nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất chủ yếu lấy từ các loại rau, quả.
Rau sống với đa dạng các loại rau gia vị (xà lách, rau mùi, húng…) cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin C, A, E, chất khoáng và một số yếu tố vi lượng quan trọng.
Các vitamin trong rau sống được bảo toàn nguyên vẹn, ít bị hao hụt so với khi nấu chín. Ngoài ra, các loại rau thơm còn cung cấp một lượng kháng sinh thực vật giúp cơ thể tăng sức đề kháng với bệnh tật.
Nhưng nếu rau sống không đảm bảo vệ sinh (tưới bón phân chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực phẩm… không đúng quy định) lại là món ăn mang theo mầm bệnh. Theo đó, người ăn dễ bị viêm nhiễm đường tiêu hóa, bệnh giun sán, nhiễm độc thuốc trừ sâu cấp tính và mạn tính.
“Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo loại trừ sạch mầm bệnh.
Qua một số thí nghiệm cho thấy trong môi trường thuốc tím, nước muối loãng không có tác dụng gì với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần”, Cử nhân dinh dưỡng Nguyễn Thị Hạnh cho biết.
Để đảm bảo rau sạch, chúng ta cần lựa chọn nguồn cung cấp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cần nhặt sạch, loại bỏ các phần không ăn được, hỏng, dập.
Rau phải được rửa nhiều lần dưới vòi nước sạch, tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau. Lưu ý, rau sống nên được vẩy ráo nước trước khi ăn hoặc nên chần qua nước sôi các loại rau sống trước khi ăn giúp loại bỏ vi khuẩn có hại cho cơ thể.
Những ai nên hạn chế ăn rau sống?
Mặc dù rau sống được khá nhiều người yêu thích nhưng theo Cử nhân dinh dưỡng Nguyễn Thị Hạnh, nhóm người sau đây không nên ăn:
- Người bị rối loạn tiêu hóa: Chất xơ trong rau sống có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa như làm đầy hơi, chuột rút, co thắt dạ dày, tiêu chảy, giảm hấp thụ một số chất dinh dưỡng quan trọng.
- Người bị hội chứng ruột kích thích, viêm loét dạ dày: Không nên ăn nhiều rau sống vì có thể bị đầy hơi, đau dạ dày, có cảm giác muốn đi đại tiện ngay.
- Người bị viêm đại tràng: Một số loại rau sống có chất xơ dạng không tan như cellulose, vì thế người bệnh viêm đại tràng không nên ăn để tránh thành ruột bị tổn thương.
- Bệnh nhân suy thận: Những người mắc bệnh thận nên tránh các loại rau chứa nhiều kali và phốt pho, vì thận không thể loại bỏ chúng theo đường tiểu (nhất là khi người bệnh có kali máu tăng).
- Bà bầu: Trong thực phẩm sống luôn chứa một lượng lớn vi khuẩn và ký sinh trùng, có thể gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.
- Cơ thể có mùi khó chịu: Những người có tình trạng này cũng nên hạn chế ăn rau sống, vì rau sống chứa nhiều lưu huỳnh thường khiến mồ hôi có mùi khó chịu. Những loại rau màu sậm có thể làm nước tiểu có màu.
Thói quen rửa rau sống sai lầm nhiều gia đình Việt thường mắcRau sống là món ăn khoái khẩu của không ít gia đình. Nhiều bà nội trợ cho rằng ngâm rau trong nước muối là có thể an tâm tuy nhiên điều này chưa chính xác.