Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Thổi bùng xung đột ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ tự đẩy mình vào thảm họa?_bong da keo nha cai

Thổi bùng xung đột ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ tự đẩy mình vào thảm họa?_bong da keo nha cai

2025-01-14 04:49:18 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Thể thao View:173lượt xem

Sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan điều thêm 7.000 lính cùng nhiều khí tài quân sự đến tỉnh Idlib,ổibùngxungđộtởSyriaThổNhĩKỳtựđẩymìnhvàothảmhọbong da keo nha cai tây bắc Syria hồi tháng trước để củng cố các tiền đồn đã xây dựng được ở bên kia biên giới, Ankara đã lún sâu vào một cuộc chiến tranh mở với Damacus.

{keywords}
Binh lính Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria. Ảnh: FT

Những cuộc đụng độ trực tiếp giữa các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria trong bối cảnh Damacus xúc tiến chiến dịch tấn công vào thành trì cuối cùng của quân nổi dậy tại Idlib đang có xu hướng nhanh chóng leo thang thành xung đột toàn diện giữa hai nước láng giềng cũng như hủy hoại quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa Ankara và Moscow.

Theo thống kê của Reuters, 55 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ đã tử trận ở Idlib trong tháng Hai. Với ý định ngăn chặn bước tiến của các lực lượng Damacus, ông Erdogan từng tuyên bố sẽ có hành động quân sự ở bất kỳ đâu tại Syria nếu có thêm binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ nào bị thương hoặc thiệt mạng. Phát biểu trước báo giới hôm 29/2, ông Erdogan tiết lộ đã điện đàm và yêu cầu Tổng thống Nga Vladimir Putin "tránh đường" để Thổ Nhĩ Kỳ tự đối phó với chính quyền của người đồng cấp Syria Bashar al-Assad.

Bằng các động thái như trên, giới quan sát cho rằng, ông Erdogan đang khiến Thổ Nhĩ Kỳ bị cô lập ở mọi mặt và mâu thuẫn gay gắt với các thế lực lớn khác trong cuộc khủng hoảng ở Syria, đặc biệt là Nga.

Thổ Nhĩ Kỳ và Nga vừa là đối thủ vừa là đồng minh của nhau ở nhiều khu vực thuộc Trung Đông, kể cả Libya và Syria. Cả hai có lợi ích tương đồng xét về các nguồn cung khí đốt và buôn bán vũ khí, ngay cả khi ở hai phía đối địch nhau trong các cuộc chiến ủy nhiệm. Ankara và Moscow cũng chia sẻ lợi ích trong việc chống lại ảnh hưởng của Mỹ tại Syria.

Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đã cùng hợp tác nhằm giữ yên tình hình ở Idlib, đàm phán các thỏa thuận ngừng bắn giữa chính phủ Syria được Moscow bảo trợ với phe nổi dậy tại nước này, vốn được Ankara hậu thuẫn. Song, cho đến nay, các cuộc đàm phán như vậy đã không giúp giải tỏa được thế bế tắc tại tỉnh tây bắc Syria.

Đáng nói, chính quyền của ông Erdogan cũng không thể loại bỏ các nhóm khủng bố ra khỏi lực lượng vũ trang đối lập ôn hòa Syria như thỏa thuận đã ký với Nga năm 2018 để đổi lấy việc Moscow đảm bảo Damacus không dùng vũ lực thu hồi Idlib, nhằm tiến tới một giải pháp chính trị nhằm thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Syria.

Quân đội Nga tố cáo, binh lính Thổ Nhĩ Kỳ đã cắm chốt cạnh các phần tử khủng bố tại Idlib, dẫn đến việc nhiều người trong số họ bị thương vong trong chiến dịch truy kích khủng bố của Damacus thời gian qua. Hỏa lực tấn công của quân Thổ Nhĩ Kỳ cũng đe dọa căn cứ quân sự Khmeimim lớn nhất của Nga ở tỉnh láng giềng Idlib.

Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn coi Idlib quan trọng về mặt chiến lược, góp phần tạo thành "khu vực an toàn" bên trong lãnh thổ Syria để ngăn chặn dòng người tị nạn ùn ùn kéo sang đất nước họ. Sự hiện diện của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở bên kia biên giới cũng có thể mang lại cho chính quyền Erdogan thêm lợi thế trong các cuộc đàm phán với chính phủ Syria nhằm giảm thiểu các đe dọa an ninh từ nước láng giềng phía nam.

Ngoài ra, trong giới chức Thổ Nhĩ Kỳ từng xuất hiện các lo ngại rằng, việc Ankara để mất Idlib có thể khiến quân đội nước này bị đánh giá thấp về sức mạnh hoặc phe đối lập Syria và các đồng minh sẽ coi ông Erdogan là "kẻ bội ước".

Cuộc khủng hoảng ở Idlib xảy ra đúng vào lúc Thổ Nhĩ Kỳ đang rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế và ngày càng bị cô lập trên trường quốc tế. Ở khu vực phía đông Địa Trung Hải, CH Cyprus, Ai Cập, Hy Lạp và Israel đã đạt các thỏa thuận loại trừ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi các hoạt động thăm dò, khai thác hyđrô các-bon. Điều đó buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải ký các thỏa thuận an ninh và hàng hải bị đông đảo chỉ trích với chính phủ Libya.

Khi sa lầy ở Idlib, Thổ Nhĩ Kỳ đã cầu viện Mỹ và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hỗ trợ nhưng cho đến tận hiện tại, những gì họ nhận được chỉ là đề xuất chia sẻ thông tin tình báo và giám sát. Nhiều người coi sự lạnh nhạt này là do lỗi của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, khi ông thường xuyên mỉa mai, chỉ trích NATO, Mỹ và các lãnh đạo châu Âu.

Ông Erdogan cũng nhất quyết mua một hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga bất chấp sự cực lực phản đối của Washington. Ông còn bị chỉ trích gây trở ngại cho những nỗ lực chống khủng bố của phương Tây khi phát động cuộc chiến chống người Kurd tại Syria, lực lượng vẫn được xem là đồng minh của Mỹ tại Trung Đông. Hơn thế nữa, người đứng đầu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị cáo buộc đã cố gắng dùng vấn đề khủng hoảng người tị nạn Syria để ép Liên minh châu Âu (EU) làm theo ý nguyện của mình.

Năm 2016, EU đã nhất trí trả cho Thổ Nhĩ Kỳ 6 tỷ Euro và thúc đẩy các cuộc đàm phán về việc nước này xin gia nhập tổ chức để đổi lấy việc Ankara ngăn chặn dòng người tị nạn tràn vào châu Âu như một năm trước đó.

Song, hôm 28/2, các quan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo họ sẽ mở các cánh cổng chặn người nhập cư lâu nay. Ankara giải thích, xung đột ở Idlib leo thang khiến họ đang đối mặt với một làn sóng người tị nạn mới và do đó họ không còn nghĩa vụ phải ngăn chặn những đối tượng này tiến vào châu Âu nữa như thỏa thuận đã ký với EU cách đây 4 năm nữa.

Các nhà phân tích nhấn mạnh, ông Erdogan có vẻ đang "gieo nhân nào, gặt quả ấy". Những lời lẽ ngạo mạn cùng các động thái gây hấn trước của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dường như đã chọc giận người đồng cấp Nga.

Theo nhiều nguồn tin, ông Putin rất muốn chấm dứt chiến tranh ở Syria, nơi các lực lượng Nga đã có mặt để hỗ trợ chính phủ Damacus gần 5 năm qua với nhiều tổn thất về người và của. Ông cũng muốn có chiến thắng quyết định dành cho đồng minh al-Assad ở Idlib, một địa bàn chiến lược trong toan tính mở rộng ảnh hưởng của Nga trong khu vực.

Moscow đã công khai ủng hộ cuộc chiến chống khủng bố của Damacus, giúp chính quyền al-Assad giành lại hầu hết các vùng đất từng nằm dưới sự kiểm soát của phe đối lập và không có dấu hiệu bỏ rơi đồng minh trong hoạn nạn. Do đó, dù sở hữu quân đội lớn thứ hai ở NATO, Thổ Nhĩ Kỳ rõ ràng không muốn đối đầu với cả Nga và Syria khi Mỹ và NATO chưa có cam kết mạnh mẽ về việc sẽ ứng cứu nước này.

Ankara đang thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao với Moscow, cố gắng dàn xếp một cuộc gặp giữa ông Erdogan với ông Putin trong tuần này. Dư luận vẫn đang chờ xem chính quyền Erdogan thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng ở Idlib ra sao sau khi tự đẩy mình vào thế kẹt tại đây.

Tuấn Anh

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái