Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Nghỉ ốm trùng nghỉ Tết, người lao động vẫn được hưởng lương_soi kèo pumas unam

Nghỉ ốm trùng nghỉ Tết, người lao động vẫn được hưởng lương_soi kèo pumas unam

2025-01-10 12:21:02 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Thể thao View:624lượt xem

Như vậy khoảng thời gian nghỉ tết từ ngày 23/01/2020 - 29/01/2020 tôi có được Công ty trả lương không?ỉốmtrùngnghỉTếtngườilaođộngvẫnđượchưởnglươsoi kèo pumas unam Vì theo quy định của luật lao động thì thời gian nghỉ tết là thời gian nghỉ việc hưởng nguyên lương.

Luật sư tư vấn:

Bộ luật lao động 2012 quy định về ngày nghỉ tết âm lịch của người lao động. Cụ thể:

Điều 115. Nghỉ lễ, tết

1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:

b) Tết Âm lịch 05 ngày;

3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ hằng tuần, thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.

Và Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số Điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.  

{keywords}
Ảnh minh họa

Điều 8. Nghỉ Tết Âm lịch

1. Thời gian nghỉ Tết Âm lịch theo Khoản 1 Điều 115 của Bộ luật lao động do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch.

2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo phương án nghỉ Tết Âm lịch cho người lao động trước khi thực hiện ít nhất 30 ngày.

Như vậy, đối chiếu với quy định pháp luật trên thì số ngày nghỉ tết âm lịch mà người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương là 5 ngày. Thời gian nghỉ sẽ do đơn vị sử dụng lao động lựa chọn là 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch.

Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động trong thời gian nghỉ tết âm lịch bắt đầu từ 15/12/2018, thời điểm Nghị định 148/2018/NĐ-CP có hiệu lực là tiền lương theo hợp đồng lao động chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ lễ, tết. Cụ thể:

Điều 14a. Thời hạn thanh toán quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

9. Sửa đổi Khoản 2 Điều 26 như sau:

“2. Tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ hằng năm tại Điều 111; ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại Điều 112; ngày nghỉ lễ, tết tại Điều 115 và ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương tại Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật lao động là tiền lương theo hợp đồng lao động chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.”

Trường hợp này, nghỉ ốm đau và nghỉ lễ, nghỉ tết là trùng nhau, cho nên nếu nghỉ ốm đau vào thời gian nghỉ lễ thì người lao động vẫn được thanh toán chế độ ốm đau, đồng thời vẫn được nghỉ hưởng nguyên lương ngày lễ. 

Tiền lương ngày nghỉ lễ là do người sử dụng lao động chi trả, còn tiền ốm đau là do cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Bị sa thải, người lao động có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?

Bị sa thải, người lao động có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?

Do có một số sai sót trong quá trình làm việc, tôi bị công ty đưa ra kỷ luật và quyết định sa thải. Vậy cho tôi hỏi là bị sa thải thì có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không?

Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái