Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Ngoại Hạng Anh >4 điểm quan trọng để lập chiến lược quản lý sự nghiệp_giai hang 1 anh

4 điểm quan trọng để lập chiến lược quản lý sự nghiệp_giai hang 1 anh

2025-01-17 00:15:40 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:297lượt xem

Trên thực tế,điểmquantrọngđểlậpchiếnlượcquảnlýsựnghiệgiai hang 1 anh sinh viên đại học ở nhiều nước phát triển đang được dạy “quản lý sự nghiệp” như một trong những năng lực quan trọng nhất để sẵn sàng đi làm.  

Quản lý sự nghiệp bắt đầu bằng sự tự nhận thức

Quản lý sự nghiệp (QLSN) - kỹ năng nghe có vẻ xa lạ kể cả với người đã đi làm - đang dần được coi là năng lực nghề nghiệp hàng đầu. Trong mọi ngành nghề, một ứng viên có kỹ năng QLSN tạo ấn tượng rằng họ có thể xây dựng được kế hoạch công việc một cách chiến lược, chủ động để làm chủ lộ trình sự nghiệp của bản thân.

Khả năng QLSN bao gồm hai yếu tố quan trọng: Sự tự nhận thức để hiểu mong muốn và giá trị của bản thân; Kỹ năng tác chiến, bao gồm: networking, giải quyết vấn đề và trả lời phỏng vấn (tất nhiên rồi).

Hầu hết các nhà lãnh đạo sẽ không nói thẳng ra rằng họ cần nhân viên “có khả năng tự nhận thức về năng lực bản thân” hoặc “có kỹ năng QLSN”. Tuy nhiên, họ chắc chắn luôn cần những nhân viên luôn đặt ra mục tiêu và theo đuổi chúng, chủ động nâng tầm các thế mạnh và tự kiểm soát các điểm yếu.

{keywords}
 Quản lý sự nghiệp - kĩ năng cần thiết với mọi người. (Nguồn hình: Freepik)

Giá trị công việc

Giá trị công việc là điều quan trọng nhất - thậm chí là cốt lõi. Giá trị công việc nên đồng nhất với giá trị sống, nhưng vẫn phải linh hoạt để bạn có thể làm được những việc quan trọng cho sự nghiệp.

Giá trị này sẽ định hướng cho các quyết định trong công việc và cuộc sống hằng ngày. Khi đạt được nó, bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc, đầy đủ hơn, đồng thời sẽ năng suất và thành công hơn trong sự nghiệp nói chung.

Tuy vậy, không có công việc nào là hoàn hảo và mọi người đều sẽ có lúc phải thỏa hiệp. Bạn phải đánh giá xem thỏa hiệp nào sẽ đẩy bạn ra xa khỏi các giá trị công việc và dẫn đến căng thẳng.

Sở thích công việc

Hầu hết mọi người đều ưu tiên cách làm việc ưa thích trong các quyết định nghề nghiệp. Ví dụ: một người có thể cần nhiều sự hợp tác trong nhóm để cảm thấy gắn bó, trong khi một người khác lại chỉ thích làm việc một mình.  

Điểm mạnh

Việc QLSN sẽ dễ dàng hơn nhiều khi bạn hiểu rõ điểm mạnh của bản thân.

Nhiều người gặp khó khăn trong việc xác định điểm mạnh, phần nhiều chỉ nhận định chung chung: tốt với mọi người, chăm chỉ, cẩn thận,… Đây đều là những phẩm chất tích cực, nhưng bạn cần phải cụ thể hơn nếu muốn phát huy hết khả năng của mình (và trở nên nổi bật trong các cuộc phỏng vấn xin việc). Trong khi đó, lại có những người hiểu rõ về điểm mạnh của họ nhưng lại gặp khó khăn khi bày tỏ điều đó với lãnh đạo.

Nếu gần đây bạn chưa xem lại điểm mạnh của mình, thì đã đến lúc bạn dành thời gian để thử, đặc biệt trước một cuộc phỏng vấn việc làm. Một bài tập đơn giản: lập danh mục ít nhất 5 điểm mạnh cùng minh chứng cụ thể về cách bạn thể hiện. Ví dụ: bạn là một siêu sao bán hàng với chỉ số doanh thu luôn lọt top trong team.

{keywords}
(Nguồn hình: Freepik)

Điểm yếu

Tất cả chúng ta đều có điểm yếu và ghét bị hỏi về chúng trong các cuộc phỏng vấn xin việc. Tuy nhiên, việc nhìn nhận trung thực rất hữu ích với quá trình phát triển bản thân, giúp bạn nhìn ra những giới hạn có thể kìm hãm bạn.

Trong một số trường hợp, bạn có thể kiểm soát và khắc phục những điểm yếu này. Ví dụ: bạn nhút nhát nhưng có thể tìm người chỉ bảo kỹ năng networking cho đến khi thành thạo. Nhưng cũng có trường hợp bạn cảm thấy rằng điểm yếu không phải là thứ mà bạn có thể hoặc muốn “sửa chữa”. Khi đó hãy nghĩ đến điều bạn thực sự muốn ưu tiên.

Khi phỏng vấn xin việc và đánh giá hiệu suất, việc bạn hiểu rõ điểm yếu của mình cũng rất có ích, mặc dù không cần phải thẳng thắn 100%.  

Quản lý sự nghiệp giúp ích cho những cuộc phỏng vấn

Nhận thức được 4 ý trên sẽ giúp bạn tận dụng điểm mạnh, cải thiện điểm yếu, đặt ra mục tiêu truyền cảm hứng, chọn được cơ hội nghề nghiệp phù hợp và định vị bản thân để thành công.

{keywords}
(Nguồn hình: Freepik)

Nó sẽ giúp ích rất nhiều cho các cuộc phỏng vấn. Bởi suy cho cùng, những ứng viên có khả năng tự nhận thức có thể là những thành viên xuất sắc trong nhóm vì họ hiểu hành vi của mình ảnh hưởng đến người khác như thế nào.

Có thể bạn không nhận ra, nhưng nhà tuyển dụng dùng một số câu hỏi phỏng vấn phổ biến để đánh giá khả năng tự nhận thức của bạn:

- Kể cho tôi nghe về bản thân bạn (bạn tập trung vào điều gì trong công việc?)

- Điều gì khiến bạn nổi bật so với các ứng viên khác?

- Điểm mạnh của bạn là gì?

- Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?

- Kể cho tôi nghe về khoảng thời gian bạn thất bại. Bạn đã học được gì?

- Người quản lý trước của bạn sẽ mô tả về bạn như thế nào?

- Điều gì tạo động lực cho bạn?

- Bạn thấy mình ở đâu trong 5 - 10 năm nữa?

- Tại sao bạn tìm kiếm một việc làm mới lúc này?

- Bạn đang tìm kiếm điều gì ở công việc tiếp theo của mình?

Không có cách nào đơn giản để có câu trả lời phù hợp cho tất cả những câu hỏi trên. Đó là vì những câu trả lời tuyệt vời đòi hỏi sự tự nhận thức và khả năng nói rõ điều gì khiến bạn khác biệt. Khi bạn đã hiểu các giá trị và sở thích của mình và có mục tiêu, bạn phải “chào hàng” được các năng lực của mình.

(Nguồn: CareerBuilder)

Tác Giả:World Cup
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái