Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào?_ty le keo bong da tv

Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào?_ty le keo bong da tv

2025-01-20 03:16:12 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Ngoại Hạng Anh View:513lượt xem

Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào?ếtquảthămdòdưluậntrướcbầucửMỹchínhxáctớimứcnàty le keo bong da tv

Quốc ThủyQuốc Thủy

(Dân trí) - Các đơn vị thăm dò dư luận trước thềm bầu cử Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng cũng đã có sự điều chỉnh trước cuộc bầu cử năm nay.

Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào? - 1

Các kết quả thăm dò thường không thể hiện hoàn chỉnh quan điểm của người Mỹ trước thềm bầu cử (Ảnh: Reuters).

Khi nhắc đến thăm dò dư luận trước bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, nhiều người Mỹ sẽ coi đây là một sai lầm lớn. Đa số cuộc khảo sát khi đó cho rằng bà Hillary Clinton sẽ thắng cử. Kết quả, người chiến thắng lại là ông Donald Trump. Trên thực tế, các tổ chức khảo sát đã đánh giá thấp sự ủng hộ dành cho ông Trump tại các bang chiến địa.

Tuy nhiên, báo New York Timeschỉ ra, số liệu thăm dò ở quy mô toàn quốc khá tương đồng với số phiếu phổ thông, chỉ số mà bà Hillary Clinton xếp trên.

Với một cuộc bầu cử sát sao như năm 2024, thăm dò dư luận càng thêm khó khăn. Một số kết quả thăm dò chỉ ra bà Harris dẫn trước, số khác cho rằng người dẫn trước là ông Trump.

"Sự thật là thăm dò dư luận - và các mô hình chủ yếu dựa vào kết quả thăm dò để dự báo kết quả - không thể tự tin dự đoán những gì xảy ra vào ngày 5/11 tới", ông Brian Klaas, phó giáo sư chính trị toàn cầu tại trường University College London (UCL), viết trên trang tin Atlantic.

Khó khăn bủa vây

Trong mỗi cuộc bầu cử, kết quả thăm dò đều có mức độ chênh lệch nhất định với kết quả cuối cùng. Đây là điều không thể tránh khỏi vì các đơn vị thăm dò chỉ có thể ước đoán những ai sẽ thực sự đi bầu. Bên cạnh đó, nhiều người chỉ đưa ra quyết định khi tới hòm phiếu. Một số sự kiện đột xuất cũng có thể xuất hiện ở những phút cuối cùng.

Từ bài học của năm 2016, giới phân tích chính trị đã chỉ ra điểm yếu của các cuộc thăm dò dư luận là không thể xác định đầy đủ các "điểm mù" trong quan điểm của cử tri.

Rất nhiều người cảm thấy xấu hổ và không dám thừa nhận mình sẽ bầu cho ông Trump, ứng viên gây tranh cãi hàng đầu trong lịch sử nước Mỹ hiện đại. Do đó, dữ liệu thu thập được không chính xác. Trên thực tế, kết quả phân tích của New York Timescũng cho thấy mức độ sai lệch cao hơn trong các cuộc bầu cử có sự hiện diện của ông Trump.

"Tên ông Trump trên lá phiếu, vì lý do nào đó, khiến việc thăm dò dư luận khó khăn hơn", ông Berwood Yost, Giám đốc Trung tâm thăm dò dư luận thuộc Đại học Franklin & Marshall, bang Pennsylvania, nhận xét.

Bên cạnh đó, việc chọn mẫu cũng đôi lúc không hoàn toàn hoàn hảo. Trong cuộc bầu cử năm 2016, nhóm cử tri có trình độ giáo dục thấp đã không được tính đến đầy đủ, một phần do tỷ lệ phản hồi của nhóm này thấp hơn với những người có trình độ giáo dục cao.

Tỷ lệ người trả lời điện thoại của các trung tâm thăm dò cũng có xu hướng giảm.

"Mọi người không trả lời điện thoại. 10 năm trước, bạn có thể phải gọi 20 người để có người bạn cần. Giờ đây, con số đấy tăng gấp đôi: Phải gọi 40 người để tìm thấy người bạn cần. Do đó, các cuộc thăm dò mất nhiều thời gian và tốn nhiều tiền bạc hơn", bà Rachael Cobb, giáo sư chính trị học tại Đại học Suffolk, nói với CNBC.

Sự phân cực trong đội ngũ cử tri cũng khiến các cuộc thăm dò gặp thêm khó khăn. Bà Lonna Atkeson, giáo sư nghiên cứu về quan điểm dư luận tại Đại học bang Florida, cho biết từng nhận được những email trả lời thẳng thừng sẽ không tham gia thăm dò, thậm chí chỉ trích bà "tẩy não" trẻ em.

Dữ liệu trong bốn thập niên qua được New York Timesphân tích cho thấy kết quả thăm dò có thể thiên lệch ở cả hai đảng. Mức độ chính xác cũng tương đối khác biệt kể cả với hai cuộc bầu cử gần nhau. Ví dụ, sau chênh lệch lớn năm 2020, các đơn vị bầu cử đưa ra dự đoán tương đối chính xác trước bầu cử giữa kỳ năm 2022.

Trước cuộc bầu cử tổng thống năm nay, các hãng thăm dò đang tìm mọi cách để cải thiện dự đoán của mình. Một số quan tâm tới các nhóm cử tri khác nhau, trong khi số khác quan tâm nhiều hơn đến các cử tri thiếu kiên nhẫn, không trả lời hết tất cả câu hỏi.

Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào? - 2

Ứng viên Kamala Harris và đối thủ Donald Trump (Ảnh: AFP).

Ông Don Levy, Giám đốc Viện Nghiên cứu Đại học Siena (SCRI), đơn vị tổ chức thăm dò dư luận cùng New York Times, cho biết nếu tính đến nhóm cử tri trên, kết quả thăm dò sẽ dịch chuyển "khoảng 1,25 điểm phần trăm về phía ông Trump". Năm nay, SCRI dành nhiều suất phỏng vấn hơn cho các cử tri được phân loại "ở nông thôn, khả năng cao bầu cho ông Trump".

"Nếu bạn coi họ là các viên kẹo M&M - cử tri bầu cho ông Trump là kẹo đỏ chẳng hạn - chúng tôi đã cho thêm một số viên kẹo đỏ vào hũ", ông Levy nói với CNBC.

Bang nào có kết quả thăm dò dễ sai nhất?

Độ chính xác của kết quả thăm dò dư luận cũng có sự chênh lệch giữa các bang. Ông Nathaniel Rakich, chuyên gia phân tích bầu cử của trang web FiveThirtyEight, đã tính toán mức độ sai lệch với kết quả thăm dò dư luận trong vòng 21 ngày trước bầu cử tại các bang, tính từ năm 1998 đến nay. Kết luận rút ra là kết quả tại một số bang thường chính xác hơn hẳn các bang khác.

Với mức độ sai lệch trung bình 3,3 điểm phần trăm, kết quả thăm dò toàn quốc thường chính xác nhất. Đây là điều không mấy bất ngờ do dân số cả nước lớn hơn nên đơn vị khảo sát dễ xác định mẫu hơn. Bên cạnh đó, các cuộc đua vào thượng viện và thống đốc - vốn chỉ giới hạn ở quy mô một bang - thường dễ sai lệch hơn bầu cử tổng thống.

Xét đến các bang riêng lẻ, Colorado, Virginia và Oregon thường có kết quả thăm dò chính xác nhất. Tuy nhiên, đối với giới quan sát chính trị, dữ liệu này không có quá nhiều tác dụng, khi cả 3 bang đều được dự đoán sẽ bầu cho bà Harris.

Điều họ chú ý hơn sẽ là kết quả tại 4 bang chiến địa thuộc "Vành đai Mặt Trời" phía Tây và Nam nước Mỹ gồm Nevada, Bắc Carolina, Arizona và Georgia. 4 bang này đều nằm trong số những nơi ghi nhận tỷ lệ sai lệch thấp nhất, dao động từ 3,8 đến 4,1 điểm phần trăm.

Nếu chỉ tính từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ sai lệch của Nevada thậm chí chỉ là 3,3 điểm phần trăm, thấp hơn mức ghi nhận trên cả nước cùng kỳ (3,9 điểm). Đây là điều tương đối bất ngờ vì Nevada bị coi là bang khó thăm dò dư luận do người dân ở đây có xu hướng đổi chỗ ở thường xuyên hơn và làm trái giờ nhiều hơn các bang khác.

Ngược lại, số liệu thăm dò dư luận ở các bang chiến địa miền Bắc ít tin cậy hơn, dù vẫn chính xác hơn mức trung bình. Tính từ năm 1998, mức sai lệch tại Pennsylvania và Wisconsin là 4,6 điểm phần trăm, trong khi tại Michigan là 4,9 điểm phần trăm.

Đặc biệt, Wisconsin có tiếng là bang rất dễ ghi nhận kết quả sai lầm. Năm 2020, ABC News/Washington Post từng đánh giá ông Biden dẫn trước 17 điểm phần trăm tại bang này. Kết quả chung cuộc, ông Biden chỉ đánh bại ông Trump với 0,83 điểm phần trăm chênh lệch.

Tuy nhiên, Wisconsin chưa phải bang khó thăm dò dư luận nhất. 3 bang xếp "đầu bảng" về chỉ số này là Oklahoma, Wyoming và Hawaii. Tính từ năm 1998, mức độ sai lệch trung bình tại Hawaii lên 10,4 điểm phần trăm. Nguyên nhân có thể đến từ mức độ quan tâm tới chính trị thấp của người Hawaii, cũng như sự đa dạng về sắc tộc khiến việc chọn mẫu khó khăn hơn.

"Điều gì khiến các bang dễ hoặc khó thăm dò? Diện tích và dân số chắc chắn là nhân tố chính. Tuy nhiên, dữ liệu cũng cho thấy rõ kinh nghiệm là yếu tố quan trọng. Các bang thăm dò chuẩn xác nhất là các bang được thăm dò thường xuyên nhất", ông Rakich nhận định.

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái