“20 năm nhìn lại,ảotồnvịnhHạtỷ lệ bóng đá đêm nay Quang Ninhcó thể tự hào rằng đã làm cho vịnh Hạ Long ngày càng tốt hơn, vị thế của Hạ Longtrong bức tranh tổng thể về kinh tế- xã hội của tỉnh ngày càng được nâng cao”,ông Nguyễn Văn Đọc chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.
Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới đã 2 lần được UNESCO tôn vinh, ghivào danh mục Di sản của nhân loại bởi những giá trị ngoại hạng, nổi bật toàncầu, đồng thời là di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam là niềm vinh hạnh và tựhào đối với người dân Quang Ninh. Tuy nhiên, 20 năm kể từ ngày được vinh danh,cũng như nhiều di sản khác, vịnh Hạ Long cũng phải đối mặt với bài toán bảo tồnvà phát huy hiệu quả giá trị của di sản.
Khó khăn nối tiếp khó khăn
20 năm qua, vịnh Hạ Long đã phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ vì là khudi sản biển đảo rộng lớn, có nhiều giá trị tiềm năng, mang tính nhạy cảm cao vềcảnh quan, môi trường tự nhiên; nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế xã hội liênquan đến nhiều ngành, địa phương khác nhau. Trong khi đó, Ban quản lý vịnh HạLong chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, phát huy một Di sản thế giới.
Chính vì là di sản đặc thù và nhạy cảm nên môi trường và cảnh quan có nguy cơ bịtác động mạnh bởi sự phát triển của các công trình xây dựng đô thị và các ngànhcông nghiệp ven bờ Vịnh Hạ Long. Sự gia tăng dân cư, nhà bè, các phương tiện vậnchuyển khách du lịch, tàu vận tải, tàu nghỉ đêm trên vịnh cũng gây khó khănkhông nhỏ trong quá trình bảo tồn di sản.
Những vấn đề trên cũng chính là những vấn đề mà Ủy ban DSTG quan ngại trong mộtsố kỳ họp thường niên của Ủy ban về công tác bảo tồn vịnh Hạ Long như kỳ họp 33,35, 37 mặc dù BQL vịnh Hạ Long đã có báo cáo giải trình với Trung tâm DSTG,trong đó đưa ra cam kết những công việc đã và đang triển khai nhằm quản lý, bảotồn và phát huy tốt các giá trị di sản.
Phải đến kỳ họp thứ 38 gần đây, vịnh Hạ Long mới không phải tiếp tục giải trìnhkhuyến nghị của UNESCO mà chỉ phải báo cacos tiến độ kết quả thực hiện các vấnđề đã nêu trong Nghị quyết kỳ họp 38 về công tác bảo tồn vịnh Hạ Long.
Giúp Hạ Long tăng trưởng từ ‘nâu’ sang ‘xanh’
Ông Nguyễn Văn Đọc, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho rằng: “20 năm nhìn lại,Quang Ninh có thể tự hào rằng đã làm cho vịnh Hạ Long ngày càng tốt hơn, vị thếcủa Hạ Long trong bức tranh tổng thể về kinh tế- xã hội của tỉnh ngày càng đượcnâng cao”.
Theo ông Đọc, tỉnh đã đặc biệt quan tâm và dành nhiều đầu tư cho bảo vệ môitrường vịnh Hạ Long như: Dự án xử lý nước thải tại khu vực Bãi Cháy, dự án cấpthoát nước tại Hạ Long, Cẩm Phả, di dời các nhà bè và tái định cứ cho các hộ dânsinh sống trên vịnh Hạ Long; lập dự án nghiên cứu đánh giá tác động của sản xuấtthan và du lịch tới môi trường Di sản.
“Bảo tồn nguyên vẹn những giá trị của vịnh Hạ Long chính là bảo vệ nền tàng củasự phát triển nhanh, bền vững không chỉ của du lịch Hạ Long mà còn của kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Ninh và cả nước, góp phần đắc lực vào chuyền dịch tăng trưởngtừ ‘nâu sang ‘xanh’ ”, ông Đọc cho biết.
Bà Phạm Thùy Dương, Trưởng BQL vịnh Hạ Long cho rằng, với phương châm đầu tư, tubổ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung chủ yếu vào các công trình phục vụ côngtác bảo tồn và phát huy giá trị Di sản cho nên 20 năm qua, nhiều công trình dựán tại động Thiên Cung, hang Sửng Sốt, Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn…đã quyhoạch tuân thủ theo đúng những quy định hiện hành về quản lý di sản.
Sắp tới, sáng kiến liên minh vịnh Hạ Long sẽ được triển khai do Mỹ tài trợ choTổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN và Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển vàphát triển công đồng MCD để giúp bảo vệ và khôi phục môi trường tại vịnh HạLong. Đây là những tín hiện đáng mừng đối với công cuộc hội nhập quốc tế trongbảo tồn và phát huy giá trị Di sản của Hạ Long.
Hoàng Ngọc