Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Cảnh báo sớm về tình trạng ngập mặn trên app Tiengiangs_keo phap

Cảnh báo sớm về tình trạng ngập mặn trên app Tiengiangs_keo phap

2025-01-10 04:18:11 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:World Cup View:406lượt xem

Tiền Giang là tỉnh thường xuyên xảy ra lốc xoáy. Chỉ tính riêng năm 2022,ảnhbáosớmvềtìnhtrạngngậpmặntrêkeo phap trên địa bàn tỉnh xảy ra 16 trận lốc xoáy ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông và thành phố Mỹ Tho. Lốc xoáy khiến hơn 223 căn nhà bị sập và tốc mái, phá hoại hàng nghìn cây ăn trái, thiệt hại hơn 6,4 tỷ đồng. 

Nằm chung trong tình trạng xâm nhập mặn, hạn mặn của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, tỉnh Tiền Giang cũng đang chịu ảnh hưởng của loại hình này, thời gian xâm nhập mặn ngày càng kéo dài, ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt của người dân. 

Tiền Giang là địa phương đẩy mạnh ứng dụng và khoa học công nghệ trong xây dựng cơ sở dữ liệu và công cụ hỗ trợ điều hành ứng phó thiên tai.

Hệ thống tin nhắn SMS của tỉnh với đầu số 474 đã phát huy hiệu quả tốt trong việc truyền tải thông tin, các nội dung chỉ đạo, điều hành, thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai đến các lãnh đạo ngành, các cấp, địa phương để nhanh chóng nắm bắt thông tin, chủ động ứng phó kịp thời khi có tình huống thiên tai xảy ra. 

Từ năm 2022, Tiền Giang đã đầu tư 12 trạm đo tự động cảnh báo sớm về tình trạng ngập mặn và đưa thông tin lên app Tiengiangs.

Từ đó, các đơn vị, cán bộ nắm được thông tin quan trắc khí tượng thủy văn, cung cấp những cảnh báo sớm nhất về các thông số đo được, nhằm chỉ đạo điều hành các đơn vị trong công tác vận hành công trình, quản lý thiên tai.

tien giang.png
Tiền Giang xây công trình đê bao ngăn ngừa xói lở đất. 

Người dân Tiền Giang cũng dễ dàng truy cập mọi nơi mọi lúc trên điện thoại thông minh về thời tiết, thiên tai trên địa bàn tỉnh.

Ban Chỉ huy tỉnh đã thuê đơn vị tư vấn, xây dựng phần mềm ứng dụng phòng chống thiên tai và phần mềm ứng dụng hỗ trợ điều hành, quản lý, ứng phó trong công tác sơ tán dân, phòng thiên tai. Hiện hai ứng dụng này đã đưa vào sử dụng thử nghiệm. 

Ngoài ra, Tiền Giang là địa phương chịu thiệt hại nhiều do sạt lở. Theo thống kê gần nhất và năm 2022, toàn tỉnh có 135 điểm sạt lở, gần 9km, xử lý các điểm này với kinh phí hơn 150 tỷ đồng.

Từ đầu năm 2023 đến hết tháng 8, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 69 điểm sạt lở với chiều dài trên 12km. Tập trung nhiều nhất ở các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây như: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành. Ước tính kinh phí xử lý khắc phục gần 165 tỷ đồng.

Trong năm 2022 - 2023, Tiền Giang triển khai xử lý 06 điểm sạt lở nghiêm trọng có tổng chiều dài trên 14.700 m, với kinh phí thực hiện trên 857 tỷ đồng bao gồm 637 tỷ đồng từ trung ương, còn lại là vốn đối ứng của tỉnh.

UBND tỉnh Tiền Giang đã chỉ đạo các địa phương kiểm tra, rà soát, phân loại, sắp xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ sạt lở tại các khu vực sạt lở bờ sông, kênh, rạch.

Nhiều năm nay, Tiền Giang sát sao trong công tác phòng chống thiên tai, sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của các sở, ngành, địa phương trong tỉnh nên giảm thiểu nhiều thiệt hại, phòng tránh kịp thời các diễn biến khắc nghiệt của biến đổi khí hậu. 

Từ đầu năm 2023, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang đã trình UBND tỉnh quyết định kiện toàn thành viên ban chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ cụ thể, rõ ràng. 

Ngoài ra, Tiền Giang cũng xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực cho lực lương xung kích phòng chống thiên tai cấp xã, đảm bảo yêu cầu phương châm 4 tại chỗ, lồng ghép các nhiệm vụ, giải pháp phòng chống thiên tai với các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái