Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Thị trường quốc tế còn nhiều dư địa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt_số liệu thống kê về getafe gặp alavés

Thị trường quốc tế còn nhiều dư địa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt_số liệu thống kê về getafe gặp alavés

2025-01-15 13:41:09 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:600lượt xem

Nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp Việt tại thị trường ngoại

Kinh nghiệm,ịtrườngquốctếcònnhiềudưđịachocácdoanhnghiệpcôngnghệsốViệsố liệu thống kê về getafe gặp alavés bài học đi ra nước ngoài thành công của 2 doanh nghiệp công nghệ lớn FPT, Viettel vừa được ông Triệu Minh Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT), Tổ trưởng Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài đề cập tại Hội nghị “Khai thác thị trường quốc tế và chính sách thuế với ngành sáng tạo nội dung số” diễn ra ngày 31/3 tại Hà Nội.

Theo ông Triệu Minh Long, FPT và Viettel đã có 2 cách tiếp cận, hành trình đi ra nước ngoài riêng. Trong đó, Viettel với kinh nghiệm triển khai ở những thị trường đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, nông thôn, đã chọn chiến lược “nông thôn bao vây thành thị” để bắt đầu khai thác những thị trường khó ở nước ngoài, nơi các ông lớn không đến. Còn FPT lại tìm được cơ hội phát triển tại những thị trường vốn được đánh giá rất mạnh như Nhật, Mỹ.

“Dù thành công bằng con đường nào, các doanh nghiệp đã sớm vươn ra nước ngoài như FPT, Viettel đều cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ để đưa thêm các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khai phá thị trường quốc tế, với tinh thần người đi trước kéo người đi sau. Vì thế, các doanh nghiệp công nghệ, trong đó có doanh nghiệp nội dung số hãy tự tin đi ra nước ngoài”,ông Triệu Minh Long kêu gọi.

Điểm ra những thị trường giàu tiềm năng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ, châu Âu… từ kết quả làm việc trực tiếp với cơ quan quản lý, ngoại giao của các nước, ông Triệu Minh Long nhấn mạnh: “Nhu cầu của thị trường nước ngoài cũng đang rất lớn. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển, mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế”.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa thông tin về bức tranh tổng quan của ngành ICT Việt Nam. 

Cũng tại hội nghị ngày 31/3, thông tin về bức tranh tổng quan ngành công nghiệp ICT Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT, Tổ phó Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài cho hay, lĩnh vực ICT Việt Nam đã có sự phát triển đột phá trong hơn 15 năm qua. Nếu như năm 2009 doanh thu ngành ICT khoảng 6 tỷ USD, thì đến năm 2022 đã là 148 tỷ USD.

Nhấn mạnh năng lực sản xuất của cả phần mềm và phần cứng tại Việt Nam hiện đều đã vượt quá khả năng hấp thụ của thị trường, vị Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT cho rằng con đường để các doanh nghiệp ICT phát triển là đi ra thị trường thế giới.

Ông Nguyễn Thiệ Nghĩa cũng cho rằng, thị trường công nghệ toàn cầu vẫn còn nhiều dư địa cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đơn cử như, với mảng dịch vụ CNTT (BPO, IT Outsourcing), toàn thị trường thế giới khoảng 1.800 tỷ USD, trừ đi phần của các ông lớn công nghệ, những đơn vị cung cấp dịch vụ CNTT có thương hiệu lâu năm, thị trường cho các doanh nghiệp khác vẫn còn khoảng 1.000 tỷ USD. “Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn ra mở rộng thị trường, nếu có cách tiếp cận phù hợp”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa nhận định.

Sẽ có loạt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ra nước ngoài

Bộ TT&TT đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023 là hỗ trợ doanh nghiệp số Việt Nam đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài. Hoạt động khởi đầu cho chiến dịch là Hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới” diễn ra ngày 23/2. Cũng tại hội nghị này, Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài đã được chính thức ra mắt.

Có sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan như Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ KH&ĐT; đại diện các hiệp hội như Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, Hội Truyền thông số cùng những doanh nghiệp Việt đã thành công ở nước ngoài, Tổ tư vấn sẽ là chỗ dựa, là cầu nối sát cánh cùng các doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đặt chân đến.

Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế Triệu Minh Long trao đổi tại phiên thảo luận mở của hội nghị về khai phá thị trường quốc tế. 

Theo chia sẻ của đại diện Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài, trong năm nay, một loạt chương trình sẽ được tổ chức để hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số trong nước nắm được thông tin về thị trường nước ngoài.

Trong đó, một hoạt động tiêu biểu là diễn đàn quốc tế về xúc tiến đầu tư. Sự kiện này vốn được tổ chức thường niên, tuy nhiên năm nay có điểm mới là sẽ tập trung chia sẻ thông tin về thị trường nước ngoài. Tương tự, Tuần lễ số quốc tế cũng sẽ có thay đổi, thay vì đặt trọng tâm vào giới thiệu với doanh nghiệp nước ngoài về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, hoạt động này năm nay sẽ chú trọng cả 2 chiều gồm thu hút vào Việt Nam và đưa doanh nghiệp trong nước ra nước ngoài.

Ở nước ngoài, Bộ TT&TT cũng dự kiến sẽ làm 1 loạt các chương trình ở các quốc gia, khu vực như Đức, Nhật, Singapore, Anh, Hàn Quốc, Malaysia, Dubai, Ấn Độ… “Chúng tôi dự kiến sẽ tổ chức dưới dạng có diễn đàn số, bàn tròn kết hợp triển lãm chuyên đề để giới thiệu năng lực của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”,đại diện Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài chia sẻ thêm. 

Công nghệ số là cơ hội để tái sinh ngành xuất bản Việt Nam

Công nghệ số là cơ hội để tái sinh ngành xuất bản Việt Nam

Làm thế nào để ngành xuất bản nước nhà tái sinh là nội dung vừa được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng những người làm trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành tập trung bàn thảo, tìm lời giải.
Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái