Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Ngoại Hạng Anh >Thủ tục đơn phương xin ly hôn_keonhacai5.vip

Thủ tục đơn phương xin ly hôn_keonhacai5.vip

2025-01-16 03:43:59 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Ngoại Hạng Anh View:134lượt xem

Vợ chồng tôi kết hôn được 2 năm,ủtụcđơnphươngxinlyhôkeonhacai5.vip đã có một bé trai 8 tháng tuổi. Do cuộc sống phát sinh nhiều vấn đề, chúng tôi thường xuyên bất đồng quan điểm dẫn đến gây gổ. Nay tôi muốn đơn phương ly hôn với chồng có được không?

Từ lúc kết hôn hộ khẩu của tôi vẫn ở nhà mẹ đẻ ở quận 3, chồng tôi ở quận 1 nên đăng ký kết hôn tại quận 1. Nhưng nay anh đã chuyển khẩu về Hoóc Môn. vậy khi đưa đơn ly hôn tôi phải nộp đến tòa án quận nào? Và khi ly hôn mẹ con tôi được hưởng quyền lợi gì? Tôi có được giành quyền nuôi con không?

{keywords}
Ảnh minh họa

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất: Quyền yêu cầu ly hôn

Theo quy định tại  Khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn thì vợ hoặc chồng có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn. Tuy nhiên căn cứ ly hôn cần phải chứng minh được việc bất đồng quan điểm dẫn đến gây gổ giữa hai vợ chồng vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được theo căn cứ tại khoản 1, Điều 56 luật Hôn nhân và gia đình 2014:

“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên

1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.

Thứ hai: Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn

Căn cứ theo điểm a, khoản 1 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Toà án nhân dân cấp huyện sẽ có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp:

“1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:

a/Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;”

Cũng theo điểm a, khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy đinhj thề thẩm quyền toà án theo lãnh thổ như sau:

“1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:

a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;”

Như thông tin trên bạn trình bày thì chồng bạn hiện đã chuyển hộ khẩu về Huyện Hoác Môn, do đó để yêu cầu giải quyết ly hôn bạn sẽ đưa đơn tới Toà án nhân dân Huyện Hóc Môn, nơi chồng bạn đang cư trú.

Thứ ba: Về quyền nuôi con sau ly hôn

Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 về Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:

“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”

Như vậy, về nguyên tắc, việc nuôi con khi ly hôn trước hết do các bên thỏa thuận, Toà án sẽ dựa vào thoả thuận của các bên để quyết định giao quyền nuôi con cho bố hay mẹ. Nếu không thỏa thuận được thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết, con bạn dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho bạn là người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp bạn có đủ điều kiện để đảm bảo lợi ích tốt nhất cho con như việc làm, thu nhập, kiến thức nuôi dạy con…..

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Ly hôn thế nào để chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?

Ly hôn thế nào để chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?

Em trai tôi kết hôn năm 2017, đến năm 2018 thì có con. Gia đình em tôi hiện tại không hòa thuận, muốn ly hôn nhưng con nhỏ mới được 25 tháng. Vậy nếu ly hôn thì em tôi có thể dành quyền nuôi con không?

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái