Tờ Sohu đưa tin,ườngyêucầuhọcsinhquyêngầntriệuđồngnângcaochấtlượnggiáoviêsoi kèo kawasaki frontale trường THCS tư thục Đào Thanh ở TP Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) yêu cầu học sinh lớp 9 quyên góp 20.000 NDT (68 triệu đồng), học sinh lớp 8 là 10.000 NDT (34 triệu đồng) để đảm bảo chất lượng giáo viên trong trường. Giáo viên yêu cầu gửi ảnh chụp màn hình biên lai ngân hàng càng sớm càng tốt sau khi quyên góp.
Theo logic, nhà trường phải tự thân vận động nếu muốn nâng cao năng lực và nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, trong trường hợp này, ban giám hiệu nhà trường trực tiếp "đá quả bóng" trách nhiệm sang phụ huynh.
Hoạt động quyên góp tự nguyện nhưng với mức trần quy định khiến phụ huynh bức xúc và hoài nghi. “Nhà trường yêu cầu chúng tôi quyên góp với danh nghĩa các nhà hảo tâm và cam kết học sinh sẽ nhận giấy chứng nhận quyên góp. Giấy này giúp ích học sinh trong những kỳ thi tuyển sinh, nghiên cứu sinh và công chức sau này”, một phụ huynh cho biết.
Học phí giáo dục tư thục vốn rất cao, chưa kể nhà trường luôn tìm cách "đẻ" ra những khoản không tên. Vào đầu năm học này, phụ huynh đã phải nộp 500 NDT vào 1 mục không thể giải thích được.
Thông tin lan truyền trên mạng thu hút sự chú ý của các tầng lớp xã hội và phòng giáo dục địa phương.
Nhiều cư dân mạng đặt câu hỏi mục đích thực sự việc nhà trường kêu gọi quyên góp, bởi quyên góp là tự nguyện, quyên góp nhiều hay ít là do mỗi người tự quyết định. Nhà trường làm như vậy là vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, khi trả lời báo chí, đại diện trường THCS Đào Thuỷ phủ nhận cáo buộc nhưng không cung cấp thêm thông tin. Phòng Giáo dục quận Đào Thành cho biết, việc quyên góp đã dừng lại, các phụ huynh được hoàn trả đầy đủ số tiền trên.
Tử Huy
Trường âm thầm biển thủ hơn 110 tỷ đồng tiền học phí, phòng giáo dục bao biệnGiáo dục THCS công lập ở Trung Quốc hoàn toàn miễn phí. Tuy vậy, một trường tư thục đã âm thầm chuyển sang công lập nhưng vẫn thu học phí của học sinh.