Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Gia đình là rào cản lớn của giáo dục trẻ khuyết tật_ac milan vs lazio

Gia đình là rào cản lớn của giáo dục trẻ khuyết tật_ac milan vs lazio

2025-01-14 03:28:10 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:880lượt xem

 - Đó là chia sẻ của ông Trịnh Ngọc Toàn - Chủ tịch hội đồng Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng tại hội thảo khoa học “Hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập” diễn ra ngày 15/2 tại Hải Phòng.

{keywords}

Ông Trịnh Ngọc Toàn - Chủ tịch hội đồng Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng - phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Thảo

Báo cáo về thực trạng và mô hình hoạt động của trung tâm,đìnhlàràocảnlớncủagiáodụctrẻkhuyếttậac milan vs lazio ông Toàn cho biết: “Một trong những rào cản lớn của giáo dục hòa nhập là nhận thức của cộng đồng hiện nay chưa hiểu đúng và đầy đủ về vai trò của giáo dục hòa nhập. Từ đó dẫn đến trách nhiệm của xã hội đối với trẻ khuyết tật còn thấp và dừng lại ở quan điểm hỗ trợ trẻ khuyết tật theo hướng tiếp cận nhân đạo, mà chưa coi đó là quyền mặc nhiên của trẻ khuyết tật”.

Ngoài ra, một rào cản lớn của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, theo ông, lại xuất phát từ chính cha mẹ, người thân của các em. “Đó là sự thiếu hiểu biết hoặc chủ quan của cha mẹ trẻ khuyết tật trong việc phòng ngừa cũng như phát hiện để can thiệp sớm, nhất là đối với những trẻ khuyết tật về phát triển”.

Trong khi đó, cũng tại hội thảo, theo chia sẻ của Giáo sư Manabu Kuroda tới từ ĐH Ritsumeikan, Kyoto, Nhật Bản, việc kiểm tra, chẩn đoán sức khỏe của trẻ em nước này trong những năm đầu đời rất được quan tâm và thực hiện đầy đủ. Trong suốt 4 năm đầu đời, trẻ được kiểm tra tất cả 4 lần cả về sức khỏe thể chất lẫn tâm thần miễn phí hoặc với chi phí rất thấp (400 yên/ lần tương đương 80 nghìn đồng).

Để phát hiện sớm và hỗ trợ kịp thời trẻ em khuyết tật, Nhật Bản áp dụng nguyên tắc 3 “không”: không bỏ qua kiểm tra sức khỏe và thể chất (tỷ lệ kiểm tra là 95%), không bỏ lỡ chẩn đoán khuyết tật, không chậm trễ hỗ trợ cho trẻ và gia đình. Những trẻ được phát hiện có dấu hiệu bất thường sẽ được theo dõi suốt cuộc đời và xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân.

{keywords}

Giáo sư Manabu Kuroda tới từ ĐH Ritsumeikan, Kyoto, Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm và mô hình giáo dục đặc biệt của nước này. Ảnh: Nguyễn Thảo

Với nỗ lực nhằm giúp phát hiện sớm trẻ khuyết tật, đặc biệt là đối tượng trẻ khuyết tật phát triển (tự kỷ, trẻ có vấn đề về hành vi như tăng động giảm tập trung, trầm cảm…) – một dạng khuyết tật khá phổ biến hiện nay, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng dự kiến sẽ thực hiện sàng lọc miễn phí phát hiện sớm trẻ khuyết tật trên địa bàn thành phố từ đầu năm 2017.

Bên cạnh đó, ông Trịnh Ngọc Toàn cũng đề xuất xây dựng mô hình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trong trường học. Để làm được điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các trường và trung tâm. Theo đó, trung tâm sẽ tổ chức việc đánh giá, chẩn đoán và xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ phù hợp với mức độ và dạng tật của từng trẻ.

Căn cứ vào kế hoạch giáo dục cá nhân, trẻ sẽ được can thiệp cá nhân (một cô một trẻ) theo giờ tại chính phòng hỗ trợ chuyên biệt của trường do các chuyên gia can thiệp. Đồng thời trẻ sẽ được học hòa nhập tại các lớp học bình thường với sự hỗ trợ của các giáo viên đã được bồi dưỡng về chuyên môn giáo dục hòa nhập. Mô hình này dự kiến được thực hiện thí điểm từ 6 tháng đến 1 năm, bắt đầu từ năm 2017.

{keywords}

Hội thảo khoa học “Hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập” có sự tham gia của đại diện các Sở, Khoa Giáo dục đặc biệt của ĐH Sư phạm Hà Nội, Viện Giáo dục sớm Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chia sẻ về hệ thống hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật ở Nhật Bản, GS Manabu Kuroda cho biết, trẻ khuyết tật ở nước này đến trường đạt tỷ lệ 100% từ năm 1979, nhưng tỷ lệ đó không đạt được như vậy đối với người khuyết tật có việc làm và tham gia vào xã hội.

Ở Nhật Bản, nơi làm việc cho người khuyết tật rất hạn chế, đặc biệt ngày càng khó với những công ty tư nhân. Số lượng người khuyết tật có việc làm là hơn 453 nghìn người trên tổng số 7,4 triệu người khuyết tật ở Nhật Bản. Một số công việc mà người khuyết tật thường làm là: làm vườn, bán hàng, nấu và chuẩn bị cơm hộp, làm bánh…

“Tuy vậy, giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản cũng đang gặp những khó khăn như Việt Nam. Một trong số đó là việc giáo viên chưa có nhiều cơ hội nâng cao nhận thức và chuyên môn. Nhiều giáo viên Nhật Bản vẫn còn hiểu biết rất thấp về phương pháp hỗ trợ cho trẻ khuyết tật” – GS Manabu Kuroda nói.

Ngoài ra, theo ông, giáo dục hòa nhập nên có sự phối hợp giữa hệ thống chính sách, phúc lợi xã hội, y tế và các nhà giáo dục.

Theo số liệu điều tra về nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật do Bộ GD-ĐT thực hiện vào năm 2005 tại 8 vùng kinh tế-xã hội trên toàn quốc, tỷ lệ trẻ khuyết tật chiếm khoảng 1,18% dân số và chiếm khoảng 3,47% dân số cùng độ tuổi. Trong đó, trẻ khuyết tật nặng chiếm khoảng 31%, trẻ khuyết tật trí tuệ 27%, trẻ khuyết tật vận động 20%, trẻ khuyết tật ngôn ngữ 19%, khiếm thính 12,43%, khiếm thị 12%, các loại khuyết tật khác 7%, trẻ đa tật chiếm 12,62%. Nguyên nhân gây khuyết tật của trẻ em: bẩm sinh chiếm 72,38%, do bệnh chiếm 24,34%, do tai nạn chiếm 3,93%, trong khi sinh 2,28%.

  • Nguyễn Thảo
Tác Giả:World Cup
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái