Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C1 >Trọn đời vì nước_keo ca cuoc ngoai hang anh

Trọn đời vì nước_keo ca cuoc ngoai hang anh

2025-01-13 02:39:01 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:995lượt xem

Khi đất nước lâm nguy,ọnđờivìnướkeo ca cuoc ngoai hang anh người người đều nhất tề đứng lên đánh giặc. Như bao người con yêu nước khác, chồng, con và bản thân mẹ Phan Thị Hợi, hiện ngụ tại phường Bình Chuẩn (TX.Thuận An) cũng đã xả thân vì dân, vì nước.

 Tuổi xế chiều, mẹ Hợi được các con, cháu chăm sóc chu đáo

Quê mẹ ở vùng giáp ranh Chiến khu Thuận An Hòa. Người dân ở khu vực này có truyền thống yêu nước vô hạn. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân đã tình nguyện ra chiến trường đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong số đó có chồng mẹ là ông Lý Văn Hý, người con của vùng đất trung dũng, kiên cường. Tinh thần yêu nước trong ông đã biến thành sức mạnh. Ông đã trải qua những năm tháng chiến đấu anh dũng trên vùng đất chiến khu xưa. Khi giặc Mỹ đổ bộ vào Việt Nam, một lần nữa ông xông pha ra trận. Bước chân của ông đã in dấu trên các chiến trường, trong đó có Chiến khu Vĩnh Lợi (thuộc xã Vĩnh Tân, TX.Tân Uyên), Chiến khu Đ, Chiến khu Thuận An Hòa. Là Huyện ủy viên huyện Châu Thành, nhiệm vụ của ông càng nặng nề hơn. Những chiến công của cách mạng trong những năm tháng chống Mỹ ở các chiến trường trên có dấu ấn của ông - liệt sĩ Lý Văn Hý.

Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh, ông đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng III. Trọn đời vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, tháng 7-1968 ông Lý Văn Hý đã anh dũng hy sinh, đến nay vẫn chưa tìm được mộ. Tổ quốc mãi mãi ghi nhớ công ơn của ông, người con của một dân tộc anh hùng, trọn đời vì nghĩa lớn.

14 lần sinh nở, nhưng do chiến tranh nên con của mẹ Hợi ra đi ngót một nửa. Các con của mẹ may mắn có người cha yêu nước, nên đã dẫn dắt các con đi cách mạng khi tuổi đời còn rất trẻ. Trong số đó có 2 người thoát ly theo cách mạng, 1 người tham gia công tác mật. Chị Lý Thị Đô, người con thứ ba của mẹ nhớ lại, mới 10 tuổi chị đã gánh cơm cho ba và đồng đội của ba ra Chiến khu Thuận Giao, rồi đem thư từ về cho bộ đội. Để qua mặt kẻ thù, chị giả vờ đi cắt cỏ cho bò, nhưng bên dưới là lương thực, thư từ. Chị hiên ngang đi qua các đồn, bót của giặc mà bọn chúng không hề hay biết.

Chị Lý Thị Hỡn, người con thứ hai tham gia cách mạng khi mới 16 tuổi. Chị đã được tổ chức đưa ra Bắc học lớp y tá, sau đó trở về miền Nam, phục vụ cứu chữa thương binh ở chiến trường Chiến khu Đ. Tuy là nữ, nhưng chị cũng rất gan dạ, trong các trận chiến, dù bom rơi, đạn lạc nhưng chị vẫn xông ra trận cứu chữa thương binh. Trong ký ức của chị Lý Thị Đô qua lời kể của mẹ thì chị Hỡn rất kiên cường trong chiến đấu. Vào một ngày của tháng 12-1968, khi giặc phát hiện chị trú ẩn trong hầm bí mật, chị nhất quyết không đầu hàng và chúng đã dập pháo, chị hy sinh mà không tìm được xác. Chị đã mãi mãi nằm lại chiến trường, để lại niềm tiếc thương cho đồng đội về người y tá - người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân.

3 lẫn tiễn người thân ra đi, 2 lần khóc thầm lặng lẽ. Trong một năm có 2 người thân yêu “đi xa”, ruột đau như cắt, nhưng mẹ Hợi biến đau thương thành hành động, động viên người con thứ tư là anh Lý Khánh Lợi tiếp tục chiến đấu cho đến ngày giải phóng.

Những năm tháng đất nước bị xâm lược, già trẻ, gái trai đều đóng góp công sức cho cách mạng. Riêng bản thân mẹ Hợi cũng có nhiều năm nuôi giấu cán bộ. Các con của mẹ còn nhớ, ngày đó nhà mẹ có 2 hầm bí mật, có thời điểm mẹ che chở cho khoảng 20 người. Lúc còn khỏe mạnh mẹ thường kể cho con cháu nghe những năm tháng mẹ âm thầm giúp đỡ cách mạng. Nhiều hôm cứ tối đến là mẹ lo nấu cơm để khi anh em đến là có ăn ngay. Ngày đó dù mẹ đông con, gia đình khó khăn, nhưng cả nhà đã thắt lưng buộc bụng để tiếp tế cho bộ đội.

Kể ra tưởng chừng đơn giản, nhưng ngày ấy mẹ cũng nhiều lần bị giặc theo dõi và làm khó dễ. Nhưng với sự khôn ngoan, lanh lợi, mẹ đã qua mặt được bọn chúng và vẫn giữ an toàn cho cách mạng. Những đóng góp của mẹ đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận, 2 lần được Chủ tịch nước tặng thưởng Huy chương Kháng chiến hạng nhất. Đất nước thống nhất, mẹ tiếp tục sống mẫu mực với con cháu, gương mẫu với xóm làng. Nhiều năm liền gia đình mẹ được công nhận là gia đình văn hóa. Mẹ Hợi là một hình tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam mà mỗi chúng ta khắc ghi và học tập.

Thời gian đã trôi qua, chiến tranh đã kết thúc, nay người dân đã được hưởng tự do, ấm no, hạnh phúc. Riêng mẹ giờ đây tuổi đã xế chiều, những ký ức về một thời hào hùng của chồng, con lúc nhớ lúc quên. Mẹ xứng đáng vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Đây là niềm tự hào không chỉ của riêng mẹ mà cho các con, cháu.

 HỒNG THÁI

Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái