Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Mẹ không có quyền quyết định toàn bộ tài sản trong di chúc_udinese đấu với sassuolo

Mẹ không có quyền quyết định toàn bộ tài sản trong di chúc_udinese đấu với sassuolo

2025-01-13 04:27:47 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Cúp C1 View:160lượt xem

Hiện giờ ông nội và bố tôi đã mất,ẹkhôngcóquyềnquyếtđịnhtoànbộtàisảntrongdichúudinese đấu với sassuolo bà nội đã 90 tuổi nhưng còn rất tỉnh táo và minh mẫn nên bà muốn viết di chúc cho 2 anh em thừa kế mảnh đất của ông bà. Tuy nhiên các cô không đồng ý cũng muốn có phần bảo phải chia làm 4. Xin hỏi bà có thể chia như vậy không hay phải theo lời các cô?

{keywords}
Ảnh minh họa

Với mảnh đất của ông bà bạn thì đó được coi là tài sản chung của hai nguời theo Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng:

“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.

3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.”

Vậy nên, ông bạn mất không để lại di chúc thừa kế, thì phần di sản thừa kế của ông bạn sẽ là 1/2 mảnh đất và được chia theo pháp luật, theo hàng thừa kế căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 về người thừa kế theo pháp luật

 “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Như vậy, di sản để lại của ông bạn sẽ được chia đều cho tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông bạn bao gồm bà của bạn, bố của bạn và 3 người cô. Do bố của bạn đã mất nên phần thừa kế của bố bạn sẽ được thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015

“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”

Bà của bạn chỉ có quyền đối với phần tài sản của bà bạn trong khối tài sản chung vợ chồng và phần quyền của bà của bạn trong di sản thừa kế của ông bạn, không phải toàn bộ di sản thừa kế của ông bạn. Do đó, bà của bạn chỉ được di chúc đối với phần di sản thừa kế của ông mà bà được chia và 1/2 trong khối tài sản chung của ông là nửa mảnh đất còn lại. Với tài sản của bà bạn thì bà bạn có thể lập di chúc để lại cho bạn. Tại Điều 630 Bộ luật dân sự 2015 quy định về di chúc hợp pháp như sau:

“1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.”.

Như vậy, theo quy định trên, để di chúc được coi là hợp pháp thì người lập di chúc phải có quyền về tài sản và khi lập di chúc phải còn minh mẫn, không bị lừa dối, đe doạ.

Vậy, để lập di chúc hợp pháp bà của bạn có thể lập di chúc bằng văn bản, công chứng tại phòng công chứng.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Thủ tục đăng ký hộ khẩu Hà Nội

Thủ tục đăng ký hộ khẩu Hà Nội

Chúng tôi đang sinh sống ở Hoài Đức, đã xây nhà và làm sổ đỏ. Vậy chúng tôi có thể làm hộ khẩu Hà Nội, để vợ tôi làm chủ hộ được không?

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái