Cô Nguyễn Thị Dung (58 tuổi,Đờisốngnộitrúlyon – lens Quảng Ninh) tự hào vì cậu con trai út học giỏi, thi đỗ trường ĐH “top đầu” ở Thủ đô. Nội trú trong ký túc xá, thiếu không ít tiện ích, con trai cô Dung tâm sự rằng mang tiếng ở Hà Nội mà có nhiều điều không được thoải mái.
Nguyễn Việt Tú từng đỗ một ĐH tên tuổi và ĐH FPT nhưng Tú chọn ĐH FPT. Qua tìm hiểu, cậu nghĩ môi trường giàu trải nghiệm sẽ phù hợp với bản thân.
Nguyễn Việt Tú (thứ 3 từ trái sang) trúng tuyển vào JEIS Nhật Bản với mức lương khởi điểm 3.000 USD |
Nhờ tham gia trải nghiệm một số hoạt động hợp tác quốc tế của trường, Tú được biết thông tin một trong những tập đoàn đường sắt lớn nhất Nhật Bản - JEIS tuyển dụng. Nam sinh mạnh dạn ứng tuyển dù khi đó mới đang học năm cuối. Tú sang Tokyo (Nhật Bản) phỏng vấn, trúng tuyển với mức lương khởi điểm là 3.000 USD.
Theo Tú, ngoài kiến thức chuyên môn, chính những trải nghiệm có được ở ĐH FPT về công nghệ, văn hóa nước ngoài, các xu thế xã hội và ngoại ngữ là “hành trang” quý báu để cậu tự tin ứng tuyển vào công việc này.
Ngoài ra, 4 năm đại học, được sống trọn vẹn đời sinh viên trong các campus đầy đủ tiện ích: ký túc xá, nhà ăn, thư viện... có thầy cô và bạn bè chia sẻ, hỗ trợ giúp nam sinh này yên tâm trải nghiệm, trang bị kỹ năng sống trong môi trường văn minh.
“Xóm cô có mấy bạn học ĐH FPT. Mỗi lần về nhà, các bạn kể trường có đầy đủ tiện ích từ KTX khang trang, thư viện rộng rãi đến cả nhà ăn, khu luyện tập thể thao. Nhìn các bạn ấy tự tin, năng động, nghe đâu là do được hoạt động trải nghiệm sớm, thỉnh thoảng lại thấy đi thực tập, đi nước ngoài”, cô Dung kể.
Ngoài kiến thức, sinh viên ĐH FPT được đánh giá cao ở sự tự tin, năng động, giàu trải nghiệm và tiếng Anh tốt |
Thời đại công nghệ thông tin, các bạn trẻ dễ dàng học được kiến thức từ các trường thuộc “Ivy League School” như Oxford, Harvard, Standford... qua Internet. Còn những trải nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm thực tế phù hợp với xã hội Việt Nam thì chỉ có thể tiếp cận và trang bị được qua môi trường ĐH trải nghiệm. Ngoài ra, phụ huynh, sinh viên cũng dễ dàng cảm nhận sự vượt trội những tiện ích đời sống như ăn ở, sinh hoạt, giao lưu thầy trò và bạn bè của các mô hình trường học trải nghiệm.
Sinh viên cần đến môi trường học tập trải nghiệm với đầy đủ tiện ích sống để phát triển kỹ năng, các mối quan hệ xã hội |
Vừa tích lũy kiến thức, trang bị kỹ năng để thích ứng với cuộc sống, vừa có đời sống sinh viên văn minh, giàu cảm xúc, dễ hiểu vì sao nhiều phụ huynh hiện nay định hướng cho con vào ĐH trải nghiệm.
“Giờ đây, nếu ai đó hỏi mình nên hướng con vào trường giỏi hay trường có nhiều trải nghiệm mình sẽ khuyên họ nên chọn trường ĐH trải nghiệm. Kiến thức từ từ học cũng được nhưng cứ ra trường là phải đầy đủ kỹ năng sống ngay”, cô Dung chia sẻ.
Ngọc Trâm