Hầu hết trong số này là những tài liệumới công bố,ôngbốnhiềutàiliệucủachínhquyềnSàiGòntrướkết quả giao hữu bóng đá có những tài liệu quan trọng về công cuộc thống nhất đất nước nhưCuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - tác động của những nhân tố quốc tế. Đây làcông trình của Nguyễn Khắc Huỳnh, một nhà nghiên cứu lịch sử ngoại giao, nguyênlà thành viên đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tại hộinghị Paris.
Tập sách Về đạithắng mùa xuân năm 1975 qua
tài liệu của chính quyền Sài Gòn
Đặc biệt, tập sách Về đại thắng mùaxuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn do Trung tâm Lưu trữ quốcgia II thuộc Bộ Nội vụ tuyển chọn tư liệu (từ năm 1973-1975) lần đầu tiên đượccông bố, phản ánh một góc nhìn về cuộc chiến tranh Việt Nam.
Tương tự, quyển Cuộc tổng tiến côngcủa quân giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1968 qua tài liệu của chính quyền SàiGòn cũng là một tập tài liệu do Trung tâm Lưu trữ quốc gia II thực hiện, giớithiệu những tư liệu của chính quyền Sài Gòn trước năm 1975 có liên quan đếnchiến dịch Mậu Thân 1968.
Những tài liệu này ngoài giá trịlịch sử, còn rất cần thiết cho giới nghiên cứu, bởi những tài liệu được scannguyên bản, có thể sử dụng trong các nghiên cứu học thuật.
* Tác giả Bùi Văn Toản và Ban liênlạc cựu tù chính trị - tù binh TP.HCM vừa trao tặng bộ sách Tù nhân Côn Đảo1940-1945 cho Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM sáng 14-4.
Bộ sách này tập hợp danh sách tất cảtù nhân Côn Đảo trong giai đoạn lịch sử từ năm 1940-1945, là một phần tư liệucủa tập sách Nhà tù Côn Đảo - danh sách hi sinh và từ trần 1930-1975 cũng dotác giả Bùi Văn Toản thực hiện đã được ấn hành vào cuối năm 2009. Tuy nhiên, Tùnhân Côn Đảo 1940-1945 được biên soạn chi tiết hơn với những thông tin như:thời gian ra tòa, nội dung bản án, thời gian được tha, vượt ngục, mất...
Cùng đề tài này, sắp tới tác giảBùi Văn Toản sẽ giới thiệu cuốn sách Tù nhân Việt Nam ở các nhà tùhải ngoại của thực dân Pháp.
(THEO TUỔI TRẺ)