Bắc Bến Cát nằm phía Tây sông Sài Gòn và Đông sông Thị Tính,àyđêmtrênlộsoi kèo everton vs nottingham forest cách Sài Gònkhoảng 30km về phía Bắc. Đường 14 cặp theo sông Sài Gòn nối liền quận lỵ DầuTiếng đến ngã ba Suối Giữa nối với quốc lộ 13. Nối liền hai con đường này cónhiều đường ngang, đặc biệt là đường số 7 nối liền từ ngã ba Rạch Bắp đến quậnlỵ Bến Cát khoảng 8km, dọc đường có rừng cao su, người ta thường gọi là sở caosu Jéunesse. Đường số 7 là tuyến giáp ranh giữa vùng giải phóng và vùng địchtạm chiếm, phía Bắc là vùng giải phóng liên hoàn, phía Nam là vùng địch kiểmsoát. Với vị trí như vậy, nó trở thành một mắt xích quan trọng trên tuyến phòngthủ cơ bản của quân đội Sài Gòn ở vành đai trung tuyến bảo vệ Bắc Sài Gòn. Địchbố trí ở đây một lực lượng khoảng 800 quân gồm Tiểu đoàn Bảo an 321 đóng đồnRạch Bắp, Jéunesse, Kiến Điền và cầu Bến Cát. Từ Rạch Bắp đến đường 14 cầu ÔngCộ có Tiểu đoàn Bảo an 323 đóng 6 đồn bót.
Được sự chỉ đạo của Trung ương Cục,lực lượng quân chủ lực kết hợp với lực lượng địa phương đã đồng loạt nổ súngđêm 15 rạng ngày 16-5-1974 tấn công các đồn bót địch trên đường số 7. Sau cácloạt pháo nã vào đồn bót, quân giải phóng dùng mìn ĐH10 và bộc phá mở đường chocác mũi tiến quân của quân giải phóng. Trung đoàn 3, Sư đoàn 9 có xe tăng làmmũi xung kích đánh chiếm nhanh chóng các đồn Rạch Bắp, Jéunesse và Kiến Điền,hỗ trợ nhân dân phá bỏ ấp chiến lược Kiến Điền trở về làng cũ sinh sống. Vậy làtuyến giữa phòng thủ Bắc Sài Gòn bị phá vỡ. Các đơn vị bộ đội gấp rút xây dựngtrận địa chốt chống phản kích. Mỗi chốt chặn đều xây dựng hầm kiên cố 2 tầngtheo hình chữ A, tầng trên chiến đấu, tầng dưới để ngủ hoặc cấp cứu thươngbinh. Các công sự chiến đấu, hầm trú ẩn trên các chốt chặn được đào sâu nốiliền với giao thông hào và giữa các chốt chặn có lực lượng phía sau hình thànhthế chiến đấu liên hoàn.
Hòng tái chiếm đường 7, ngày 22-5,địch tập trung 2 chiến đoàn bộ binh, 2 chi đoàn xe tăng, xe bọc thép theo đườngPhú Thứ, chia hai cánh theo đường 14 mở đầu cuộc phản kích và bị lực lượng chốtchặn chống trả quyết liệt nhằm giữ vững trận địa chốt Kiến Điền. Vài ngày sau,chúng tăng thêm quân, ném lực lượng của Quân đoàn 3 Sài Gòn gồm các Sư đoàn 5,18, 25 với Liên đoàn số 7 biệt động quân, Lữ đoàn dù số 1, 4 trung đoàn xetăng, xe thiết giáp được yểm trợ tối đa bằng không quân và pháo binh vào cuộc.Cuộc chiến trở nên khốc liệt, giằng co suốt ngày lẫn đêm trên một vùng đất nhỏhẹp từ sông Sài Gòn đến sông Thị Tính khoảng 4km, có ngày địch bắn hơn 20.000trái pháo và ném bom hàng chục phi vụ xuống trận địa.
Trước tình thế đó, các chiến sĩ giảiphóng càng chiến đấu hết sức kiên cường, Trung đoàn 1 đã đập tan nhiều đợt độtphá bằng tập trung hỏa lực mạnh đạn pháo, máy bay chi viện cho xe tăng và bộbinh phản kích cả ngày lẫn đêm chiếm lại vị trí đã mất. Cuộc chiến giành giậtđường số 7 vô cùng khủng khiếp, các chiến sĩ Sư đoàn 9, Sư đoàn 7 đã thay phiênnhau chiến đấu cực kỳ anh dũng đẩy lùi hàng trăm đợt phản kích của địch. Vớitinh thần chiến đấu, vừa rút kinh nghiệm nắm quy luật phản kích của địch, cácchiến sĩ chốt chặn khéo léo nghi binh, thu hút bom pháo của chúng vào các trậnđịa giả. Phong trào diệt xe tăng được phát động ngay chiến trường, các chiến sĩđộng viên nhau “một quả đạn, diệt một xe tăng”. Với tinh thần chiến đấu kiêncường ấy, các chiến sĩ Sư đoàn 7 đã đẩy lùi hàng trăm đợt phản kích bằng hỏalực mạnh của địch, làm chủ đường số 7.
Chiến dịch 135 ngày đêm đọ sức quyếtliệt giữa quân giải phóng và quân Sài Gòn ở đường 7 trên một vùng đất nhỏ màbom đạn đổ xuống chưa từng thấy, đương nhiên phải có hy sinh mất mát của đôibên, nhưng phần thắng thuộc về quân giải phóng kiên cường. Và chính chiến thắngđường 7 mở ra triển vọng tươi sáng việc Quân giải phóng có khả năng đánh bạiquân Sài Gòn, làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Tổng thốngMỹ Nixon.
TRƯỜNG XUÂN