Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Kỳ vọng năm nay Việt Nam có một số mô hình điển hình về kinh tế số_kết quả bóng đá croatia hôm nay

Kỳ vọng năm nay Việt Nam có một số mô hình điển hình về kinh tế số_kết quả bóng đá croatia hôm nay

2025-01-12 13:20:27 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:480lượt xem

Hải Phòng đặc biệt quan tâm thúc đẩy phát triển kinh tế số

Ngày 28/2,ỳvọngnămnayViệtNamcómộtsốmôhìnhđiểnhìnhvềkinhtếsốkết quả bóng đá croatia hôm nay UBND thành phố Hải Phòng, Bộ TT&TT, Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo khoa học cấp thành phố "Thúc đẩy phát triển kinh tế số tại thành phố Hải Phòng".

Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Hoàng Minh Cường, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang đồng chủ trì hội thảo.

Hội thảo "Thúc đẩy phát triển kinh tế số tại thành phố Hải Phòng" có sự tham dự và đồng chủ trì của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. (Ảnh: haiphong.gov.vn)

Trong phát biểu khai mạc hội thảo, ông Hoàng Minh Cường chỉ rõ, "Thúc đẩy phát triển kinh tế số tại thành phố Hải Phòng" là hội thảo rất quan trọng với thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như với cả tiến trình chuyển đổi số tại Việt Nam nói chung.

Theo vị Phó Chủ tịch UBND thành phố, Hải Phòng đang rất quan tâm đến chuyển đổi số, coi chuyển đổi số là một động lực cho sự phát triển của thành phố lâu dài trong những năm tiếp theo. Vì thế, Ban thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã ban hành Nghị quyết 03 về chương trình chuyển đổi số của thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Điểm đặc biệt trong Nghị quyết này là đặt một số mục tiêu về kinh tế số cao hơn so với chương trình chuyển đổi số quốc gia.

“Thúc đẩy phát triển kinh tế số tại thành phố Hải Phòng đang được coi là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt và được thành phố rất quan tâm”,ông Hoàng Minh Cường nhấn mạnh.

Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) mở ra nhiều cơ hội và cũng đặt ra nhiều thách thức với cộng đồng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, các địa phương phải tìm cách giúp đỡ người dân, doanh nghiệp cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển nền kinh tế số.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của Hải Phòng, từ tháng 7/2022, Bộ KH&CN và UBND thành phố Hải Phòng đã ký chương trình phối hợp công tác giai đoạn đến năm 2025. Trong chương trình này, một nội dung chính được 2 bên xác định là cần quan tâm đầu tư phát triển, hỗ trợ thành phố Hải Phòng phát triển các ứng dụng CNTT phục vụ phát triển Chính phủ số và đô thị thông minh, nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0, thí điểm thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực KHCN, đổi mới sáng tạo.

“Với việc triển khai ứng dụng các nhiệm vụ cụ thể, các tổ chức, doanh nghiệp và người dân sẽ được hỗ trợ tìm kiếm, ứng dụng, tiếp thu các thành tựu của cuộc cách mạng công  nghiệp lần thứ tư để phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển mạnh mẽ kinh tế số, góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh”, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang chia sẻ.

Gợi mở nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế số địa phương

Đáng chú ý, tại hội thảo, một nội dung trọng tâm về chuyển đổi số nói chung, phát triển kinh tế số quốc gia nói riêng và phát triển kinh tế số trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã được Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chia sẻ với các đại biểu.

Theo Thứ trưởng, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã xác định 3 trụ cột chính của chuyển đổi số Việt Nam gồm phát triển Chính phủ số để người dân tin theo Đảng, tin theo chính quyền nhiều hơn; phát triển kinh tế số để người dân giàu có hơn và phát triển xã hội số để người dân hạnh phúc hơn. Ba trụ cột này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, Chính phủ số lấy cơ quan nhà nước làm chủ thể, kinh tế số lấy doanh nghiệp làm chủ thể và xã hội số lấy người dân làm chủ thể.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, phát triển kinh tế số có 3 nhóm doanh nghiệp cơ bản gồm doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp nền tảng số và doanh nghiệp số trong các ngành, lĩnh vực. (Ảnh: haiphong.gov.vn)

Về phát triển kinh tế số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đặc biệt nhấn mạnh sự khác biệt căn bản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế số so với các doanh nghiệp truyền thống. Đó là, bên cạnh các yếu tố đầu vào truyền thống, các doanh nghiệp trong nền kinh tế số có 2 yếu tố đầu vào cơ bản mới là dữ liệu số và công nghệ số, trong đó công nghệ được cung cấp như là một dịch vụ trở thành một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất, giống như điện, nước.

Thứ trưởng cũng lưu ý, để phát triển kinh tế số của một địa phương, cần nhấn mạnh yếu tố cơ bản trong nhận thức, đó là để phát triển kinh tế số thì chúng ta thúc đẩy mỗi người dân trở thành một doanh nhân, mỗi hộ gia đình là một doanh nghiệp số và chúng ta biến mọi doanh nghiệp trên địa bàn trở thành một doanh nghiệp số. 

Nhấn mạnh đặc điểm của kinh tế số là tính cá thể hóa và tính linh hoạt, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng phân tích, khác với kinh tế truyền thống, trong môi trường số cơ bản không có rào cản cho việc các doanh nghiệp, hộ kinh doanh tiếp cận thị trường. Trong môi trường công nghệ số, một tổ hợp kinh doanh nhỏ lẻ, gia đình dù không có cửa hàng mặt phố vẫn có thể đạt hiệu suất kinh doanh như một tổ hợp kinh doanh ăn uống lớn, thông qua việc tiếp cận và giao hàng cho khách hàng trên môi trường số.

Cùng với việc nhấn mạnh sự cần thiết phải có những cách tiếp cận mới, khác nhưng lại cần dựa trên cơ sở khoa học để đo lường kinh tế số, đại diện Bộ TT&TT cũng cho hay, trong khi về Chính phủ số, chính quyền số đã có nhiều mô hình điển hình như Đà Nẵng, Huế; về kinh tế số hiện chưa có 1 mô hình điển hình nào để các tỉnh, thành phố khác tham chiếu, học hỏi.

“Chúng tôi mong rằng trong năm 2023, năm trọn vẹn đầu tiên thực thi chiến lược phát triển kinh tế số quốc gia, một số địa phương sẽ có hành động, sáng kiến tiên phong để hết năm 2023, sẽ có một số mô hình kinh tế số cho các địa phương khác tham khảo”, đại diện Bộ TT&TT chia sẻ.

Trong khuôn khổ hội thảo, các nhà quản lý, các chuyên gia, nhà khoa học đã trao đổi, thảo luận về định hướng phát triển kinh tế số, thương mại điện tử của Hải Phòng; các giải pháp giúp đẩy nhanh được tốc độ phát triển kinh tế số tại địa phương; đề xuất các phương án đo lường, đánh giá kinh tế số của quốc gia và các địa phương…

“Các ý kiến đóng góp tại hội thảo có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho UBND thành phố Hải Phòng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động chuyển đổi số nói chung và phát triển kinh tế số nói riêng, gợi mở ra những giải pháp cần tập trung nghiên cứu, triển khai thực hiện trong giai đoạn tới”, ông Hoàng Minh Cường cho biết trong kết luận hội thảo.

Người dân đã có thể tra cứu trực tuyến thông tin đất đai tại Hải Phòng

Người dân đã có thể tra cứu trực tuyến thông tin đất đai tại Hải Phòng

Qua Cổng thông tin đất đai thành phố Hải Phòng, các tổ chức, người dân có thể tra cứu một số thông tin cơ bản về thửa đất như diện tích, số thửa trên bản đồ, tình trạng pháp lý…
Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái