Mỗingày thức dậy từ 1 - 2 giờ sáng,ộtcánbộhếtlòngvìdâtỷ số bóng ông ra ruộng hái bầu, bí, mướp... để kịp bỏcho bạn hàng trong buổi chợ sớm; sau đó tức tốc quay về nhà để lo giải quyếtcác công việc ở khu phố, xóm làng... Quy trình đó đã được lặp đi, lặp lại mấychục năm nay.
Những người lần đầu gặp ông Phạm VănĐô, Bí thư Chi bộ khu phố 3, phường Phú Hòa (TP.TDM) đều nhận định: Không có“tướng” làm cán bộ mà có dáng của một nông dân thứ thiệt, làm gì nói nấy. Song,ông đã gắn bó với công việc của địa phương mấy chục năm nay. Ông bắt đầu làm tổtrưởng tổ công an ấp Phú Văn từ những năm 1980, tiếp sau đó là Trưởng ấp, rồiPhó Bí thư Chi bộ. Đến năm 2005, ông được bầu làm Bí thư Chi bộ 3, phường PhúHòa cho đến nay.
Dù đã gắn bó với công tác địa phươngđược mấy chục năm, nhận được rất nhiều bằng khen, giấy khen các cấp nhưng khihỏi về thành tích của mình, ông chỉ nhẹ nhàng bảo: Tôi đâu có làm được việc gìto tát, cứ chỗ nào dân cần thì mình có mặt. Chỗ nào dân vướng mắc thì mình cùngBan điều hành khu phố, đoàn thể tìm cách tháo gỡ...
Ở một phường có tốc độ đô thị hóanhanh thì chuyện mâu thuẫn xảy ra như cơm bữa, nhất là những tranh chấp về đấtđai, lối đi, xung đột gia đình... Vì vậy, xem ra công việc của ông Bí thư kiêmTổ trưởng Tổ hòa giải khá bận rộn. Ông kể: “Có những hôm vừa bưng chén cơm ănđã nghe hàng xóm lao xao cãi nhau thì mình phải lập tức có mặt. Mình đến nghehai bên phân bua, sau đó mới xác định nguyên nhân của sự việc, chỉ ra cái đúng,cái sai, rồi tìm cách thuyết phục. Khi mọi việc được giải quyết hợp tình, hợplý họ mới nghe mình”.
Từ uy tín, lòng nhiệt tình, ông được người dân tin tưởng như công táctuyên truyền, vận động người dân hiến đất, góp tiền... làm đường giao thôngnông thôn. Ông khoe: “Đôi lúc cứ tưởng khó quá chắc làm không được, nhưng quavài lần thuyết phục đã được người dân đồng tình. Chẳng hạn như việc vận độngngười dân đóng góp xây dựng văn phòng khu phố cách đây vài năm; hay vận độngngười dân đóng góp làm đường liên khu 3 - 8... thậm chí có hộ sẵn sàng bỏ tiền,đất làm cả tuyến đường. Nhờ đó bộ mặt của khu phố ngày càng thay đổi, nhiềutuyến đường đất đỏ lầy lội được thay bằng bê tông, nhựa nóng”.
Sở dĩ ông được người dân khu phố tintưởng vì ông đặt lợi ích tập thể lên trên hết. Ở chi bộ với vai trò bí thư, ông luôn gắn kết các cánhân thành một tập thể thống nhất. “Nếu không đoàn kết chúng ta sẽ không làm đượcviệc gì cả. Vì vậy mỗi khi đảng viên có chỗ nào không thông thì chi bộ phải tìmhiểu, kịp thời giải quyết”, ông Đô chia sẻ.
Đặc biệt đẩy mạnh việc “Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, ông càng phấn đấu hết mình. Ông nói:“Tôi biết có học cả đời thì cũng không học được hết những đức tính cao đẹp củaBác, vì vậy bản thân tôi phải luôn cố gắng. Tôi phải bắt đầu từ những việc nhỏnhất, như siêng năng trong giải quyết công việc, đoàn kết trong nội bộ, tiếtkiệm trong chi tiêu, sinh hoạt...”.
Chân chất, nhiệt tình, làm việc gìcũng đến nơi đến chốn, đó là đức tính cao đẹp của ông cán bộ “chân đất” đượcnhiều người tin tưởng, ủng hộ. Qua đó, đã giúp ông hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao.
THUTHẢO