Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >Hợp đồng chuyển nhượng mua bán đất_bóng đá net

Hợp đồng chuyển nhượng mua bán đất_bóng đá net

2025-01-18 06:35:41 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Cúp C1 View:237lượt xem

Thời điểm nhận sang nhượng hai bên có viết một giấy sang nhượng có nói rõ diện tích,ợpđồngchuyểnnhượngmuabánđấbóng đá net giá tiền. Nội dung thỏa thuận là bà Quý đưa trước cho vợ chồng ông bà Trung Hường 70 triệu, số tiền còn lại hai bên thỏa thuận khi nào ông bà Trung Hường làm thủ tục tách sổ (hoàn tất ra sổ đỏ) cho bà Quý thì bà Quý chồng tiền còn lại, Văn bản này không được công chứng mà chỉ có người trưởng thôn làm chứng.

Đến 2014,2016 do đợi quá lâu bà Quý đưa đơn ra xã giải quyết 02 lần hòa giải không thành. Lý do bên bán không đồng ý bán nữa và muốn trả lại số tiền nói trên và lãi xuất ngân hàng. Bà Quý không đồng nhất ý kiến này khởi kiện ra tòa án. 02 lần hòa giải tại tòa không thành vì lý do như nêu trên. Biên bản định giá tại chỗ phần đất đó giá thị trường khoảng 85 triệu đồng.

Vậy xin hỏi sự tư vấn của luật sư những vấn đề sau:

1. Hợp đồng của hai bên không công chứng theo quy định vậy Tòa có tuyên vô hiệu hay không?

2. Nếu vô hiệu thì Tòa có xét các trường hợp khác để các bên thực hiện nghĩa vụ tiếp theo hay không hay là của ai trả về người đó?

{keywords}
Ảnh minh họa

Thứ nhất, về việc hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 2011 của hai bên không công chứng.

Theo thông tin bạn cung cấp, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Trung, bà Hường với bà Quý đã được xác lập từ năm 2011.

Khoản 1 Điều 127 Luật đất đai năm 2003 quy định: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.

Căn cứ vào quy định trên, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được công chứng hoặc chứng thực.

Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức:

“Điều 134. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.”

Theo quy định trên, tòa án không tuyên hợp đồng vô hiệu ngay mà sẽ buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì hợp đồng vô hiệu.

Thứ hai, xử lý trong trường hợp hợp đồng bị vô hiệu.

Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu tại Điều 137:

Điều 137. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.

Căn cứ vào tài liệu chứng cứ mà các bên cung cấp, Tòa án sẽ tuyên án. Nếu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa hai bên vô hiệu thì các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. 

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái