Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Bí thư tỉnh ủy Nguyễn Quang Việt (10.1949_xem bong da trục tiep

Bí thư tỉnh ủy Nguyễn Quang Việt (10.1949_xem bong da trục tiep

2025-01-18 07:58:02 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:286lượt xem

TheíthưtỉnhủyNguyễnQuangViệxem bong da trục tiepo sự chỉ đạo của Xứ ủy Nam Bộ và Khu ủy miền Đông, tỉnhThủ Dầu Một triệu tập hội nghị đại biểu tại sở cao su Trao Trảo thuộc xã VĩnhTân, huyện Châu Thành từ ngày 20 đến ngày 30-1-1950. Gần 100 đại biểu về dự,bao gồm các đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, đại biểu các ban ngànhđoàn thể tỉnh, mỗi huyện cử 3 đại biểu, mỗi xã 1 đại biểu, hầu hết là các Bíthư chi bộ. Chủ trì hội nghị là đồng chí Phan Trọng Tuệ, Xứ ủy viên, Bí thư Khuủy kiêm Bí thư Quân khu ủy miền Đông. Đoàn cán bộ kiểm tra Trung ương gồm cácthành viên về quân sự, công tác Đảng, chính quyền và dân vận, do đồng chí PhạmNgọc Thạch làm Trưởng đoàn.

Hội nghị đã bàn bạc cụ thể vấn đề về mặt lý luận và cách tổchức thực hiện về công tác Đảng, công tác chính quyền, công tác quân sự địaphương và công tác vận động quần chúng trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.Hội nghị đã thông qua báo cáo tình hình mọi mặt của tỉnh trong năm 1949, chươngtrình công tác trong năm 1950 và bầu lại cấp ủy tỉnh.

Về mặt xây dựng Đảng, nghị quyết hội nghị đặt vấn đề củng cốBan Tuyên huấn và nâng Ban Văn thư của tỉnh thành Văn phòng Tỉnh ủy. Tỉnh ủythành lập Ban Đảng vụ kiểm tra. Đối với các chi bộ cơ quan ở tỉnh, lập thành 3liên chi gồm các chi bộ thuộc hệ Đảng và đoàn thể; hệ chính quyền và hệ quân sự.Cấp ủy của Liên chi là Liên chi ủy có quyền hạn như Huyện ủy. Những cán bộ cónăng lực và đạo đức được điều về tăng cường cho Văn phòng Tỉnh ủy và các Ban Đảng.Ngoài ra, Ban Đảng phải do một đồng chí ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy phụ trách.Còn Văn phòng Tỉnh ủy, do đồng chí Tỉnh ủy viên làm Chánh văn phòng.

Hội nghị đã bầu Ban Chấp hành mới, gồm 11 ủy viên chính thức,do đồng chí Nguyễn Quang Việt làm Bí thư, đồng chí Vũ Duy Hanh làm Phó Bí thưvà 3 đồng chí Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy gồm đồng chí Võ Văn Đợi, đồng chí VũVăn Hiển và đồng chí Hồ Văn Nâu. Đồng chí Võ Văn Đợi được phân công làm Trưởngban Tuyên huấn; đồng chí Vũ Văn Hiển làm Trưởng ban Đảng vụ kiểm tra; đồng chíPhan Ân, nguyên Trưởng ban Văn thư, được cử làm Chánh văn phòng Tỉnh ủy. TrườngĐảng đồng thời là Trường Hành Chính tỉnh được thành lập. Hiệu trưởng là đồngchí Võ Văn Đợi, 2 hiệu phó là Tiêu Như Thủy (phụ trách nội dung), Trần Văn Vinh(phụ trách quản trị hành chính).

Sau cuộc hội nghị Trao Trảo, Đoàn kiểm tra Trung ương giaocho Ban Tuyên huấn một số tài liệu chính trị, trong đó có 2 bộ tài liệu huấnluyện cho cán bộ cơ sở và đảng viên thường, đó là chương trình cơ sở và chươngtrình bổ túc cơ sở. Mỗi chương trình gồm 6 bài biên soạn theo dạng dàn bài chitiết. Trong năm 1950, tỉnh đã mở được 3 khóa huấn luyện cho cán bộ cơ sở bao gồm:Bí thư, chi ủy viên phụ trách Tuyên huấn, chi ủy viên phụ trách Đảng vụ kiểmtra và một khóa cán bộ cơ sở theo chương trình riêng. Đây là năm đầu tiên từ đầukháng chiến chống Pháp, vấn đề đào tạo cán bộ đi vào nề nếp, với chương trìnhthống nhất, sát hợp với yêu cầu trước mắt của việc đào tạo cán bộ cơ sở phục vụkháng chiến.

Các khóa huấn luyện về Đảng đã giúp học viên nâng cao nhậnthức cơ bản về chủ nghĩa cộng sản, Điều lệ Đảng, công tác nội bộ, công tác tựphê bình và phê bình, công tác kháng chiến kiến quốc, công tác quần chúng, côngtác thi đua… Tỉnh Thủ Dầu Một có 48 xã, cho nên một khóa triệu tập 50 học viênthì xã nào cũng có người đi học. Sau khóa huấn luyện, khi các học viên trở vềxã thì chi bộ ở đó có sự đổi mới về nề nếp sinh hoạt, về công tác lãnh đạokháng chiến ở địa phương, tinh thần đoàn kết nội bộ, tự phê bình và phê bình…

Từ việc học tập những tài liêu như: Vỡ lòng cộng sản (1949),chương trình cơ sở và chương trình bổ túc cơ sở (1950) cho đến tài liệu nhữngđiều người cộng sản phải biết và phải làm (1950), các Đảng bộ trong tỉnh đều chấphành nghiêm túc. Tất cả các đảng viên đều rất ham học, khao khát được nâng caotrình độ hiểu biết về Đảng, về mục đích lý tưởng của Đảng… không khí học tậpsôi nổi, hào hứng đều khắp từ chi bộ xã, chi bộ cơ quan đến chi bộ bộ đội.

Đầu năm 1951, để mở rộng công tác tuyên truyền, giáo dục nộibộ và chào mừng Đảng ta ra hoạt động công khai, Tỉnh ủy quyết định xuất bản tờnội san của Đảng bộ lấy tên: Xây dựng. Nội san ra hàng tháng, mỗi kỳ phát hành1.000 bản, in chữ chì trên giấy nhật trình trắng, khổ 14,5 x 24cm, bìa giấyláng, trình bày khá đẹp mắt. Mỗi số có những bài về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản, công tác cụ thể về xây dựng Đảng, phê phán những biểu hiện về chủnghĩa cá nhân, bài phản ánh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, vềphong trào giải phóng dân tộc… Tờ nội san của Đảng bộ tỉnh đã giúp cho cán bộ,đảng viên nâng cao thêm về nhận định cũng như hiểu biết thêm về tình hình thờicuộc, vững tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược.

Trong 2 năm 1949-1950, chẳng những đánh dấu một bước tiến mớivề công tác xây dựng Đảng ở Thủ Dầu Một, mà còn là sự áp dụng thành công chiếnthuật đánh phá hàng loạt các tháp canh, phá âm mưu chia cắt chiến trường của địchtrên địa bàn Thủ Dầu Một cũng như trên chiến trường miền Đông Nam bộ, đẩy địchvào thế lúng túng, bị động đối phó.

Tháng 5-1951, tỉnh Thủ Dầu Một và Biên Hòa sáp nhập thành tỉnhThủ Biên. Trung ương Cục miền Nam chỉ định Ban Chấp hành Tỉnh ủy Thủ Biên gồm20 đồng chí, trong đó có một đồng chí là ủy viên dự khuyết. Bí thư Tỉnh ủy ThủBiên là đồng chí Nguyễn Quang Việt; Phó Bí thư là đồng chí Vũ Duy Hanh và đồngchí Phạm Thuận. Tỉnh ủy Thủ Biên lần đầu tiên được thành lập vào tháng 5-1951đã giữ vai trò lịch sử lãnh đạo kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược vào tháng 7-1954.

 HÀ THĂNG

Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái