Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Dịch cúm B khiến 736 trẻ ở Bắc Kạn sốt cao, có 1 trẻ tử vong_dự đoán bong đa

Dịch cúm B khiến 736 trẻ ở Bắc Kạn sốt cao, có 1 trẻ tử vong_dự đoán bong đa

2025-01-23 04:07:17 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Cúp C1 View:940lượt xem

Sáng 27/10,ịchcúmBkhiếntrẻởBắcKạnsốtcaocótrẻtửdự đoán bong đa BSCKI Vy Duy Tuyến – Phó Giám đốc Sở Y tế Bắc Kạn - xác nhận với VietNamNet thông tin mới đây có 736 học sinh huyện Chợ Đồn của tỉnh này bị sốt phải nghỉ học, một em 8 tuổi tử vong. "Chủ yếu các bé mắc cúm B" - ông Tuyến cho hay.

Vài ngày gần đây, Trung tâm Y tế huyện Chợ Đồn ghi nhận sự gia tăng mạnh về số lượng trẻ ở các lứa tuổi có biểu hiện sốt cao đến khám và điều trị. Ngày 25/10, tại khoa Nhi của bệnh viện huyện này điều trị nội trú cho hơn 60 bé. Tại các Trạm Y tế xã trong huyện, số lượng trẻ em đến khám với biểu hiện sốt cao cũng tăng lên hàng ngày. Đến sáng 27/10, có 68 trẻ đang điều trị tại khoa Nhi.

Theo báo cáo nhanh của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn, ổ dịch xuất hiện rải rác hầu như tất cả các xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn từ đầu tháng 10/2022, tập trung chủ yếu là Trường Tiểu học thị trấn Bằng Lũng. Đến ngày 25/10, toàn huyện Chợ Đồn có tổng số 736 người mắc, trong đó 109 trẻ vào viện điều trị, 1 ca tử vong. 

Bệnh nhi vào viện có biểu hiện viêm đường hô hấp trên, sốt cao từ 38,5-40 độ C, ho, đau họng, mệt mỏi, không khó thở, không xuất huyết dưới da. Các bé chủ yếu là học sinh các trường tiểu học, mầm non. Các bé được dùng kháng sinh, hạ sốt, tiêu viêm, không có trường hợp nặng lên hay chuyển tuyến.

CDC tỉnh lấy mẫu xét nghiệm cho bệnh nhi tại khoa Nhi, Trung tâm Y tế huyện Chợ Đồn.Ảnh: BK

Trường hợp tử vong là bé gái 8 tuổi, vào Trung tâm Y tế huyện Chợ Đồn sáng 24/10 trong tình trạng sốt cao (40,5 độ C), hôn mê sâu. Người nhà bệnh nhi cho biết bé đã sốt cao trước đó 2 ngày ở nhà, chiều 23/10 bé được đưa đi phòng khám tư truyền dịch.

Dù đã cấp cứu, hồi sức tích cực nhưng bệnh nhi tử vong sáng 24/10. Bác sĩ Nông Văn Quân, Giám đốc Trung tâm y tế huyện Chợ Đồn, cho hay bệnh nhi tử vong với chẩn đoán sốc tim, viêm cơ tim nặng, trên hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc kèm theo sốt cao, "có nghĩ đến cúm" nhưng viện không xét nghiệm được, loại trừ khả năng do Covid-19.

Về mặt phòng chống dịch, CDC tỉnh Bắc Kạn đã lấy 7 mẫu bệnh phẩm gồm 3 mẫu tại Khoa Nhi, 4 mẫu lấy tại Trạm Y tế Thị trấn Bằng Lũng chuyển về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm khẳng định; ngày 26/10 CDC tiếp tục lấy thêm 5 mẫu.

"Kết quả, 8/12 mẫu khẳng định cúm B" - ông Quân nói với VietNamNetsáng 27/10. Đến sáng nay, Trung tâm Y tế Chợ Đồn tiếp tục điều trị cho các bé, tình hình hiện tại ổn định.

Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn cho biết hiện nay, thời tiết đang chuyển mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus bệnh truyền nhiễm phát triển mạnh và gây bệnh. Đặc biệt trẻ em, sức đề kháng yếu, rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khi giao mùa.

Các bác sĩ khuyến cáo khi trẻ có triệu chứng sốt, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để đánh giá được mức độ bệnh. Nếu bệnh ở mức nhẹ và trung bình, cha mẹ sẽ được hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà.

Các bác sỹ cũng lưu ý với cha mẹ trong quá trình chăm sóc trẻ: Nếu trẻ sốt dưới 38,5 độ C, không có bệnh lý gì đặc biệt thì chỉ sử dụng các biện pháp hạ sốt thông thường như mặc quần áo thoáng mát, nằm phòng đủ ấm hoặc trườm ấm cho trẻ.

Trong trường hợp trẻ bị sốt trên 38,5 độ C mới sử dụng một số loại thuốc hạ sốt hay sử dụng như paracetamol, liều lượng tính theo cân nặng của trẻ, thông thường là 10-15mg/kg cân nặng và khoảng 4- 6 tiếng mới lặp lại liều dùng 1 lần, uống đủ nước.

Cha mẹ cũng cần tăng cường chế độ dinh dưỡng để trẻ tăng sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe: Đối với trẻ bú mẹ, cho trẻ bú theo nhu cầu, bú nhiều lần hơn so với bình thường. Với trẻ lớn, chuẩn bị cho trẻ các thức ăn mềm, dễ nuốt, cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày; Tăng cường rau xanh, trái cây.

Cha, mẹ chăm sóc trẻ bệnh tại nhà thấy một trong những triệu chứng:

- Trẻ không ăn uống được hoặc không bú sữa;

- Trẻ khó thở, thở gấp, thở rút lõm lồng ngực;

- Trẻ sốt cao mà uống thuốc hạ sốt không đỡ thì cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời.

Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?

Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?

Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người". Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém.
Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái