Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc trước ngày 31/12/2024_tỷ số bóng đá indonesia

Vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc trước ngày 31/12/2024_tỷ số bóng đá indonesia

2025-01-15 16:10:58 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:582lượt xem
{keywords}
Thực hiện Nghị định 87/2020,ậnhànhCơsởdữliệuhộtịchđiệntửtoànquốctrướcngàtỷ số bóng đá indonesia Bộ Tư pháp giao Cục CNTT thuộc Bộ chủ trì xây dựng phương án triển khai dịch vụ công trực tuyến với các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch theo mức độ 3, 4. (Ảnh minh họa)

Ngày 26/10, Bộ Tư pháp đã ra quyết định ban hành kế hoạch thực hiện Nghị định 87/2020 của Chính phủ quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.

Kế hoạch nhằm cụ thể hóa, triển khai kịp thời, hiệu quả các nội dung của Nghị định nhằm xây dựng, hoàn thiện quản lý, kết nối, khai thác và chia sẻ CSDL hộ tịch điện tử. Hoàn thành việc số hóa dữ liệu hộ tịch lịch sử từ sổ giấy, chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu, cập nhật CSDL hộ tịch điện tử đúng thời hạn quy định tại Nghị định 87/2020.

Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thực hiện các thủ tục đăng ký hộ tịch trên môi trường điện tử theo đúng quy định của Nghị định 87/2020 và Nghị định 45/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Kế hoạch mới được Bộ Tư pháp ban hành nêu rõ, triển khai nhiệm vụ xây dựng, khai thác, sử  dụng CSDL hộ tịch điện tử, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực sẽ chủ trì, phối hợp với Cục CNTT và các đơn vị liên quan để đề xuất chủ trương đầu tư dự án xây dựng CSDL hộ tịch điện tử. Thời hạn cần hoàn thành, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là trước ngày 31/12/2020.

Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực và Cục CNTT cũng là 2 cơ quan được Bộ Tư pháp giao tổ chức thực hiện dự án xây dựng CSDL hộ tịch điện tử sau khi chủ trương đầu tư được phê duyệt. Dự án sẽ được bố trí vốn đầu tư trung hạn giai đoạn 2021-2025. CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc được thiết kế, xây dựng, hoàn thành việc thu thập, tạo lập, chuyển đổi dữ liệu và vận hành trên cả nước trước ngày 31/12/2024.

Sau khi CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc được vận hành trên toàn quốc, Cục CNTT của Bộ Tư pháp phải hoàn thành việc xây dựng Quy chế khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử.

Bên cạnh đó, Cục CNTT còn được giao chủ trì, phối hợp với Cục Hộ tịch, quốc tịch và chứng thực nghiên cứu giải pháp tổng thể kết nối, chia sẻ dữ liệu số giữa CSDL hộ tịch điện tử với các CSDL quốc gia và CSDL của bộ, ngành, địa phương.

Cục Hộ tịch, quốc tịch và chứng thực và Cục CNTT có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai việc số hóa dữ liệu hộ tịch lịch sử từ sổ giấy; chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu từ các phần mềm đăng ký hộ tịch điện tử của địa phương đã triển khai trước khi sử dụng Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử dùng chung, cập nhật vào CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc

Theo yêu cầu của Bộ Tư pháp, việc chuyển đổi, chuẩn hóa, cập nhật vào CSDL hộ tịch điện tử phải hoàn thành trước ngày 1/1/2025.

Ngoài ra, tại kế hoạch ban hành ngày 26/10, Bộ Tư pháp cũng xác định rõ trách nhiệm, phân công cụ thể đơn vị chủ trì triển khai các nội dung công việc như: xây dựng Thông tư hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định 87/2020; xây dựng phương án triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch theo mức độ 3, 4 phù hợp với quy định tại Điều 12 của Nghị định 87/2020; hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị, khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử...

CSDL hộ tịch điện tử là CSDL được lập trên cơ sở tin học hóa công tác đăng ký hộ tịch, nhằm lưu giữ thông tin hộ tịch của cá nhân được đăng ký theo quy định pháp luật, bằng thiết bị số, trong môi trường mạng, thông qua Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện từ dùng chung. Đây là một trong những CSDL tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.

Theo thống kê, tính đến trung tuần tháng 9/2020, hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch dùng chung của Bộ Tư pháp đã được triển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố. Trên hệ thống đã có gần 10,9 triệu dữ liệu đăng ký khai sinh, trong đó có hơn 4,4 triệu trẻ em được cấp Số định danh cá nhân theo quy định; trên 2,5 triệu dữ liệu đăng ký kết hôn; hơn 3,3 triệu dữ liệu giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và trên 1,7 triệu dữ liệu đăng ký khai tử.
Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái