Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Nông dân huyện Bàu Bàng đoàn kết, làm giàu_ty le keonhacai

Nông dân huyện Bàu Bàng đoàn kết, làm giàu_ty le keonhacai

2025-01-14 01:45:53 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhận Định Bóng Đá View:279lượt xem

Nhiều hướng đi mới,ôngdânhuyệnBàuBàngđoànkếtlàmgiàty le keonhacai hiệu quả

Trước thực trạng giá mủ cao su vẫn ở mức thấp, nhiều ND ở huyện Bàu Bàng đã mạnh dạn chuyển đổi một phần diện tích để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi nhằm bảo đảm thu nhập. Trước đây, anh Nguyễn Văn Bình ở ấp Ông Chài, xã Cây Trường II, đã có quyết định táo bạo, đó là đốn hạ một lúc 2 mẫu cao su để trồng sầu riêng. Để đưa loài cây vốn quen sống ở vùng đất đỏ bazan giàu dinh dưỡng ở Tây nguyên về vùng đất Bàu Bàng là cả một kỳ công đối với vợ chồng anh Bình. Tuy nhiên, với khí hậu khá phù hợp, cộng với việc chăm chỉ cải tạo đất, bổ sung đúng loại phân bón, áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nên cây sầu riêng của gia đình anh Bình đã bén rễ trên vùng đất mới và ngày càng tươi tốt, nhiều trái và chất lượng, được người tiêu dùng đánh giá cao. Anh Bình cho biết, để trồng sầu riêng hiệu quả cần nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là việc tuân thủ đúng quy trình chăm sóc và xử lý dịch hại tổng hợp. So với cây cao su thì trồng sầu riêng hiệu quả hơn rất nhiều.

Tại xã Cây Trường II, hiện có khoảng 15 hộ dân chuyển từ cây cao su sang trồng sầu riêng với khoảng trên 60 ha. Giá bán sầu riêng trong thời gian qua luôn ổn định. Trung bình vườn 1 ha từ 20 năm tuổi trở lên, mỗi vụ trừ chi phí, người ND thu được trên dưới 1 tỷ đồng, còn vườn cây từ 5 đến 10 tuổi mỗi năm cũng thu được khoảng 7 trăm triệu đồng.

Vườn cây sầu riêng đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình anh Nguyễn Văn Bình từ nhiều năm nay

Cũng là một hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp nhưng anh Hồ Thanh Tuấn ở ấp 4, xã Trừ Văn Thố lại chọn phát triển chăn nuôi với mô hình nuôi lươn trong bể không bùn. Anh Tuấn cho biết, 4 năm trước, sau khi tìm hiểu về mô hình nuôi lươn không bùn, anh quyết định đầu tư phát triển mô hình này với 4 bể nuôi ban đầu. Sau khi tích lũy kinh nghiệm và nhận thấy nuôi lươn không bùn không cần nhiều diện tích đất, không tốn nhiều nhân lực lại cho sản lượng, giá trị kinh tế cao, nên anh đã xây thêm 8 bể nữa. Với 12 bể, lúc cao điểm có thể nuôi 36.000 con lươn. Anh nuôi xen kẽ nên có lươn thương phẩm xuất thường xuyên. Sau khi trừ chi phí, gia đình anh thu nhập hơn 300 triệu đồng mỗi năm. Anh Tuấn cho biết, ưu điểm khi nuôi lươn là không bị ảnh hưởng bởi thời tiết như các vật nuôi khác, đồng thời việc chăm sóc cũng rất thuận lợi. Điều quan trọng nhất là phải bảo đảm nguồn nước sạch sẽ, cho ăn đúng giờ...

Ngoài mô hình nuôi lươn không bùn của anh Tuấn, tại xã Trừ Văn Thố còn có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả như chăn nuôi heo, trồng cây ăn trái và nuôi chim yến... Những hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Bàu Bàng không những mang lại thu nhập cao cho ND mà còn tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng toàn diện, phát triển bền vững, hiệu quả, góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

“Tiếp sức” cho ND

Những chuyển biến tích cực trong phong trào ND thi đua SXKD giỏi tại huyện Bàu Bàng thời gian qua là kết quả của sự nỗ lực, tìm tòi, sáng tạo của hội viên, ND. Bên cạnh đó, các cấp Hội ND đã thường xuyên tuyên truyền, phổ biến những kiến thức, kinh nghiệm để ND vận dụng vào hoạt động sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Mặt khác, nhiều hộ ND còn được tạo điều kiện vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ ND, từ chương trình phối hợp giữa Hội ND huyện với Ngân hàng Chính sách - xã hội và các nguồn vốn khác để đầu tư SXKD, mở rộng quy mô sản xuất. Hàng năm các cấp hội còn chủ động phối hợp với các ngành, cơ quan khoa học và các doanh nghiệp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật để nâng cao nhận thức cho cán bộ, ND về vị trí, vai trò của khoa học kỹ thuật và công nghệ đối với nông nghiệp, ND và nông thôn. Qua đó, giúp cho mỗi cán bộ, hội viên, ND thấy rõ tác dụng to lớn của khoa học kỹ thuật và công nghệ, từ đó tích cực ứng dụng vào sản xuất, nâng cao đời sống.

Với sự năng động, sáng tạo và phẩm chất cần cù, vượt khó cùng sự hỗ trợ giúp đỡ từ các cấp Hội ND, ngành chức năng, tin tưởng hội viên, ND huyện Bàu Bàng sẽ còn đạt nhiều kết quả tích cực trong SXKD, góp phần thực hiện tốt hơn nữa phong trào ND thi đua SXKD giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững gắn với phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, xây dựng huyện Bàu Bàng ngày càng phát triển giàu mạnh.

Theo đánh giá của Hội ND huyện Bàu Bàng, thời gian qua, phong trào ND thi đua SXKD giỏi tiếp tục phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Phong trào đã trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn với việc xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại tổng hợp, hợp tác xã, tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều gương ND điển hình tiên tiến không những luôn đi đầu trong các mô hình trồng trọt và chăn nuôi tạo ra sản phẩm nông nghiệp có chất lượng mà còn có rất nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, làm ra nhiều nông cụ, mô hình sản xuất mới đạt hiệu quả cao, ứng dụng trong lao động sản xuất...
Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái