Cơ chế hình thành giấc ngủ
Giấc ngủ của chúng ta được điều chỉnh bởi sự tương tác phức tạp giữa các hệ thống tế bào thần kinh và các tác nhân sinh hóa bên trong cơ thể. Vào buổi tối hoặc khi ta tắt đèn,àmthếnàođểcógiấcngủtỷ số lille mắt nhận tín hiệu bóng tối. Kế đó, một tuyến nội tiết nhỏ trong thần kinh gọi là tuyến tùng sẽ tiết ra tiết ra melatonin - loại hormone gây ra những cơn buồn ngủ. Càng nhiều melatonin được sinh ra, cơn buồn ngủ của bạn sẽ càng mạnh. Đây là lý do chúng ta dễ ngủ hơn khi ở trong bóng tối.
Khi bạn thức, cơ thể sẽ tích tụ adenosine - một chất dẫn truyền thần kinh được phân bố rộng khắp não bộ. Adenosine được sản xuất cả trong quá trình hoạt động thể chất và công việc trí óc cường độ cao. Khi nồng độ adenosine đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ làm chậm hoạt động của các tế bào thần kinh trung ương và khiến bạn buồn ngủ. Sau khi bạn chìm vào giấc ngủ, các phân tử adenosine bắt đầu bị phá vỡ để đưa bạn vào trạng thái phục hồi và ngủ sâu hơn. Mức độ của hoạt chất này sẽ giảm dần khi gần sáng, và cuối cùng sẽ đánh thức bạn dậy