Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >Cách đối mặt với sự chỉ trích trong công việc_tỷ lệ tỷ số

Cách đối mặt với sự chỉ trích trong công việc_tỷ lệ tỷ số

2025-01-18 05:37:40 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:202lượt xem
{keywords}
 

Phản xạ với chuyện bị phê bình

Cố gắng tránh phản ứng tiêu cực:Hãy cố gắng không đáp lại ngay khi bạn đang buồn bực,áchđốimặtvớisựchỉtríchtrongcôngviệtỷ lệ tỷ số tập trung đánh giá tình huống của lời phê bình và chấn chỉnh lại tinh thần trước khi phản hồi.

Nếu bạn bị thúc giục phản hồi ngay trong một tình huống khó chịu, có thể thử nói: "Cho tôi thời gian để xem lại vấn đề này nhé? Tôi hứa sẽ phản hồi lại với bạn trong thời gian ngắn thôi”.

Lắng nghe kỹ càng những điều được nói:Lắng nghe là điều quan trọng để có thể hiểu rõ vấn đề và cải thiện công việc của mình.

Nếu đối diện với lời nói khiến bạn căng thẳng hoặc buồn bực, hãy đề nghị được nhận lời phê bình dưới dạng văn bản (email hoặc bản đánh giá, nhận xét) với lý do là để bạn có thể xử lý thông tin tốt hơn. Hãy đảm bảo bản thân có thời gian để hấp thụ những điều quan trọng đang được truyền tải.

Đừng phòng thủ:Ngay cả khi không đồng tình, điều quan trọng vẫn là xem xét các quan điểm và ý kiến khác, đặc biệt nếu bạn đang làm việc trong một lĩnh vực có cảm tính như nghệ thuật hoặc sáng tạo nội dung.

Ghi chú:Bị phê bình lần đầu đã khó khăn, nhưng nhận lại một lời phê bình y hệt tận 2 lần còn nghiêm trọng hơn nữa. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn ghi chú cẩn thận những vấn đề đang được nói, thậm chí ghi âm bất kỳ gợi ý, dẫn chứng cụ thể nào.

Ví dụ, bạn vừa thuyết trình và lãnh đạo đặc biệt phê bình phương án, hãy ghi lại để tránh lỗi tương tự lần sau.

Đặt câu hỏi:Đảm bảo rằng bản thân hiểu những gì mà lời phê bình hướng đến. Bạn sẽ không thể cải thiện nếu không hiểu sai ở đâu, vì vậy, hãy yêu cầu giải thích rõ hoặc đặt câu hỏi nếu có bất kỳ băn khoăn nào. Động thái này cũng cho thấy bạn mong muốn cải thiện và hoàn thành nhiệm vụ ngay trong lần tiếp theo.

Tuy nhiên, câu hỏi cần được đặt ra với thái độ tích cực và nội dung cụ thể. Ví dụ: “Anh/chị có nói bảng dữ liệu của em quá rối. Vậy nếu em tách thông tin thành các bảng phụ có đỡ hơn không hay em chỉ cần điều chỉnh phong cách trình bày, form và kích thước phông chữ?”

Đừng ngại yêu cầu gợi ý như: "Theo chị/anh, lần sau em nên thay đổi gì trong cách triển khai?".

Nói “cảm ơn” sau mỗi cuộc trao đổi:Việc cảm ơn mọi người một cách nhẹ nhàng vì đã dành thời gian giúp bạn cải thiện công việc là điều quan trọng. Kể cả nếu bạn không cảm thấy biết ơn trong thời điểm đó, sau này, khi trình độ kỹ năng tiến bộ, bạn sẽ thấy mừng vì đã nói ra lời cảm ơn.

Bắt tay vào sửa đổi ngay lập tức:Đừng lãng phí thời gian để tỏ ra khó chịu hoặc thất vọng về những lời chỉ trích. Thay vào đó, bạn cần bắt tay vào công việc ngay lập tức. Bạn nên cố gắng tận dụng những nội dung phê bình, góp ý vào bản sửa đổi, để không quên những gì đã được khuyên.

Đề nghị những nhận xét, góp ý về nỗ lực:Ngay khi đã hoàn thành những điều cần xem lại hoặc đã cố gắng hết sức điều chỉnh với phản hồi, hỏi riêng ý kiến sếp hoặc quản lý trực tiếp của bạn để chứng thực rằng bạn đã xử lý những lời phê bình một cách đúng đắn.

Việc này không chỉ cho thấy sự tôn trọng và mong muốn cải thiện của bạn, mà cũng cho bạn thêm thông tin để mài dũa các kỹ năng.

{keywords}
 

Ngăn chặn sự gia tăng phê bình

Học hỏi từ những sai lầm:Nếu bạn liên tục mắc phải sai lầm tương tự, những lời phê bình sẽ không bao giờ biến mất. Tốt hơn hết, bạn đừng để sự phát triển năng lực bị đóng băng vì những sai lầm cũ chưa giải quyết được. Để tránh lặp lại sai lầm, hãy lưu ý những lời phê bình trước đó khi xử lý nhiệm vụ mới.

Kiểm tra công việc:Nếu là người dễ mắc phải những sai lầm khi cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt là sau một ngày dài hoặc vào cuối tuần, hãy nhớ kiểm tra kỹ báo cáo, kết quả công việc của mình ít nhất 2 lần trước khi nộp. Nếu lo lắng rằng mình có thể sót lỗi, bạn hãy nhờ đồng nghiệp đối chiếu.

Tự đánh giá hiệu suất:Đừng đợi người khác nói cho bạn biết điều gì sai, hãy dành thời gian để thường xuyên rà soát, trở thành nhà phê bình khó tính của chính bản thân. Nếu tự sửa chữa vấn đề trước khi nó trở thành thói quen, người khác sẽ có ít cơ hội để phê bình bạn.

Cố gắng tự giải quyết xung đột:Nếu bạn cảm thấy ngày càng khó chấp nhận những lời phê bình từ 1 người do cách thức không phù hợp hoặc thái độ, hãy lịch sự nói chuyện với họ. Giải thích quan điểm của bạn và nói rõ lời phê bình của họ khiến bạn cảm thấy thế nào.

Ví dụ, nếu quản lý liên tục giao thêm việc cho bạn nhưng lại phàn nàn rằng bạn nộp muộn báo cáo, hãy thử nói: "Tôi biết về việc tôi nộp muộn và rất xin lỗi, nhưng tôi gặp khó khăn vì được giao thêm công việc trong một thời gian giới hạn. Sếp có thể xem có phương án nào để giải quyết vấn đề này không?”.

Báo cáo sự cố:Nếu bạn đã cố gắng để cởi mở và thích nghi, nhưng những lời phê bình vẫn tiếp tục đến một cách không công bằng hoặc bất thường, bạn có thể cần phải báo cáo điều đó cho cấp cao hơn. Tuy nhiên, hãy đảm bảo mình có thái độ chuyên nghiệp, khách quan, sẵn lòng cải thiện tình hình.

Ví dụ, bạn có thể nói với cấp trên: “Tôi đã thông báo rằng lý do tôi nộp báo cáo muộn là vì tôi đang được giao thêm nhiều việc ngoài những nhiệm vụ thông thường. Tôi không muốn làm quản lý trực tiếp thất vọng, nhưng tôi không thể hoàn thành công việc trước thời hạn nếu không có đủ thời gian. Sếp có thể cho tôi xin ý kiến về cách giải quyết vấn đề này không?”.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái