Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >35 nghìn lao động nông thôn Cao Bằng được đào tạo nghề sau 10 năm_kq gh qt

35 nghìn lao động nông thôn Cao Bằng được đào tạo nghề sau 10 năm_kq gh qt

2025-01-15 23:44:02 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Cúp C2 View:422lượt xem

Việc thực hiện Đề án 1956 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng những năm qua đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,ìnlaođộngnôngthônCaoBằngđượcđàotạonghềsaunăkq gh qt phát triển sản xuất, tạo nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

Từ năm 2010 đến nay, Cao Bằng đã mở trên 600 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 với số lao động nông thôn được học nghề là 35.000 người. Trong đó, 3.200 người được đào tạo nghề nông nghiệp, 6.000 người được đào tạo nghề phi nông nghiệp, còn lại là các ngành nghề đào tạo khác. Qua đào tạo, tỷ lệ người lao động có việc làm và thu nhập đạt 80%.

{keywords}
Từ năm 2010 đến nay, Cao Bằng đã mở trên 600 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 và dạy nghề cho 35.000 người. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn được triển khai có hiệu quả rõ rệt như: Trồng và chăm sóc quýt, chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn tại xã Kim Đồng (huyện Thạch An); trồng thuốc lá tại 2 huyện Quảng Uyên, Thạch An; trồng mía xuất khẩu sang Trung Quốc tại 2 xã Thái Đức và Cô Ngân (huyện Hạ Lang); chăn nuôi dê tại xã Minh Tâm (huyện Nguyên Bình); trồng và sơ chế gừng, nghệ tại xã Cải Viên (huyện Hà Quảng).

Có trên 80% lớp dạy nghề cho lao động nông thôn mở tại các xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa.

Các lớp dạy nghề mở tại các địa phương được bố trí đảm bảo các thiết bị cần thiết, việc cung cấp nguyên vật liệu thực hành, hỗ trợ các văn phòng phẩm, tiền ăn cho học viên đảm bảo đầy đủ, kịp thời theo quy định.

Hiện, các cơ sở dạy nghề trong toàn tỉnh đào tạo trên 50 ngành nghề các loại, gồm: Sửa chữa điện dân dụng; xây dựng dân dụng; nghề hàn; vận hành máy thi công nền; kỹ thuật trồng trọt; chăn nuôi thú y; dược, điều dưỡng, y tá thôn bản; kỹ thuật làm hoa, dệt khăn xuất khẩu…

Trong đó, các nghề như quản trị mạng máy tính, vận hành máy thi công nền, chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, sửa chữa máy nông nghiệp, công nghệ ô tô, sửa chữa và lắp ráp linh kiện điện tử, trồng rau an toàn, hộ sinh, dệt thu hút nhiều học viên tham gia. 

Bước đầu, công tác dạy nghề đã gắn kết với nhu cầu, địa chỉ sử dụng của doanh nghiệp như nghề may công nghiệp, điện dân dụng, xây dựng, gò, hàn... Nhiều lao động sau khi học nghề được giới thiệu và đi làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài tỉnh, một số lao động tham gia xuất khẩu lao động ở nước ngoài.

Hải Nguyên

Hưng Yên hỗ trợ dạy nghề cho 27 nghìn lao động nông thôn sau 10 năm

Hưng Yên hỗ trợ dạy nghề cho 27 nghìn lao động nông thôn sau 10 năm

- Qua 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đã có hơn 27 nghìn lượt lao động ở Hưng Yên được hỗ trợ học nghề miễn phí. Tỷ lệ lao động có việc làm ngay sau học nghề đạt 93% - 98%.

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái