Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Nơi không có Internet suốt 2 năm trời_vô địch tây ban nha

Nơi không có Internet suốt 2 năm trời_vô địch tây ban nha

2025-01-13 11:18:25 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:551lượt xem

Ngay cả việc liên lạc với người thân cũng là điều khó khăn với người dân Ethiopia. Ảnh: TheơikhôngcóInternetsuốtnămtrờvô địch tây ban nha Guardian.

Trong giải điền kinh thế giới diễn ra vào tháng 7/2022, nhà vô địch Gotytom Gebreslase người Ethiopia từng bật khóc khi được hỏi liệu có phải gia đình cô đang ăn mừng chiến thắng của con gái ở quê nhà hay không.

Nữ vận động viên nói rằng cô đã không được nói chuyện với họ hàng tháng trời. “Tôi ước gì bố mẹ mình có thể ăn mừng cho kỷ lục của tôi như những người Ethiopia khác”, cô tâm sự.

Tigray, quê nhà của Gotytom Gebreslase, đã ở trong tình trạng không có kết nối Internet và sóng điện thoại trong suốt 2 năm qua.

Cô lập với thế giới

Cuộc xung đột vũ trang từ tháng 11/2020 đã khiến khu vực này bị chia tách với phần còn lại của đất nước Ethiopia và bị cắt điện, mạng viễn thông, dịch vụ ngân hàng, nhiên liệu.

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, vốn đến từ Tigray, nói rằng ông không thể liên lạc với người thân hay gửi tiền cứu trợ cho họ. “Tôi còn không biết ai còn sống, ai đã mất vì cuộc chiến”, ông nói trong một hội nghị tại London.

Khong co Internet 2 nam anh 1

Không có Internet, sóng điện thoại, người dân Ethiopia như bị cô lập với thế giới. Ảnh: Access Now.

Người dân Ethiopia đã nhiều lần than phiền về cuộc sống thiếu kết nối Internet trong 2 năm ròng rã của mình. Trước đây, Tolessa (15 tuổi) thường dùng điện thoại để theo dõi tỷ số các trận bóng đá trên mạng và nhắn tin với bạn bè. Nhưng đợt cắt mạng ở Oromia đã khiến những sở thích đời thường này của cậu bé trở nên bất khả thi.

Ở khu vực này, chiến tranh xảy ra thường xuyên nên người dân phải dùng điện thoại để cảnh báo với nhau cho đến khi mạng viễn thông bị cắt đột ngột. “Mọi thứ bây giờ đều phụ thuộc vào may rủi”, Tolessa nói.

Sợ con trai mình gặp nguy hiểm, gia đình Tolessa đã gửi cậu bé đến sống cùng với họ hàng ở Addis Ababa, cách nhà hơn 300 km. Họ hy vọng cậu bé sẽ được học hành đàng hoàng và có nghề nghiệp ổn định. Nhưng giữ liên lạc với nhau giữa cảnh cắt mạng như thế quả thật là một điều khó khăn.

“Em chỉ có thể liên lạc được với một số người thân qua điện thoại. Còn lại mọi người đều không online suốt nhiều tháng qua”, cậu bé nói.

Ở Tigray, Eyassu Gebreanenia (24 tuổi) lại may mắn hơn khi có thể lên mạng 2 lần/tháng. Anh sử dụng Wi-Fi ở chỗ làm của bạn mình, là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động quốc tế. Chỗ anh sống từng là trung tâm tài chính của cả vùng nhưng giờ đây, tất cả dịch vụ từ bệnh viện, nhà hàng, khách sạn đều đã ngừng hoạt động, khiến các chủ kinh doanh gặp khó khăn.

“Tôi có cảm giác như họ đang tua ngược thời gian về 30 năm trước. Chẳng ai biết rằng mọi người ở đây đang phải chịu đựng những ngày tháng khủng khiếp vì chúng tôi đang bị cô lập với thế giới”, chàng trai tâm sự.

Biến Internet thành vũ khí chiến tranh

Song, giữa bối cảnh các cuộc giao tranh diễn ra liên tục tại Tigray, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed cho rằng quyết định cắt kết nối sẽ giúp giảm tình trạng bạo lực.

Đồng quan điểm, Frehiwot Tamiru, CEO công ty cung cấp dịch vụ viễn thông Ethio Telecom, khẳng định việc cắt mạng toàn quốc là cần thiết nhằm ngăn tội phạm lợi dụng Internet để giết hại người vô tội, gây bạo loạn và phá hủy đất nước.

Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng chính quyền nước này đang lợi dụng Internet như một vũ khí chiến tranh. “Chính phủ Ethiopia đã biến việc truy cập vào các dịch vụ cần thiết và viện trợ trở thành con tin”, Goitom Gebreluel, nhà phân tích mảng chính trị, nhận định.

Theo Access Now, tình trạng cắt Internet đang diễn ra ngày một tinh vi, trong một thời gian dài, ảnh hưởng đến xã hội và nền kinh tế. Trong năm 2021, có đến 182 đợt cắt mạng ở 34 quốc gia khác nhau trên thế giới, tăng mạnh so với năm trước đó.

Khong co Internet 2 nam anh 2

Đầu năm đến nay, Ethiopia đã bị cắt mạng 23 lần. Ảnh: Access Now.

Với Ethiopia, Internet và sóng điện thoại đã trở thành vũ khí giúp điều khiển và kiểm duyệt thông tin hiệu quả, khiến các nhà hoạt động xã hội khó lòng hỗ trợ người dân, Access Nownhận định. Bên cạnh đó, tình trạng thiếu kết nối di động cũng khiến hệ thống cứu hộ và y tế tê liệt, đại diện của WHO cho biết.

Các tổ chức quyền con người cũng lên tiếng chỉ trích chính phủ Ethiopia vì đã ngắt kết nối của người dân với mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook và WhatsApp trong 2 năm qua. Phản hồi về vấn đề này, chính quyền địa phương cho biết họ đã tự xây dựng một nền tảng thay thế Facebook, Twitter và WhatsApp cho người dân.

(Theo Zing)

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái