Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Chàng cử nhân làm nghề... gánh 'chất thải'_kèo nhà cái . com

Chàng cử nhân làm nghề... gánh 'chất thải'_kèo nhà cái . com

2025-01-18 06:44:36 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:458lượt xem
Lựa chọn con đường chẳng giống ai,àngcửnhânlàmnghềgánhchấtthảkèo nhà cái . com không chê thân phận làm công nhân gánh phân, chàng cử nhân Vương Đình Phong người Trung Quốc đã chấp nhận công việc này với mức lương 2.500 tệ/ tháng (khoảng 8 triệu đồng).

Trong khi phần lớn học sinh sinh viên coi những công việc danh giá làm mục tiêu phấn đấu hoặc vừa kiếm việc vừa kén việc thì những nghề như dọn vệ sinh môi trường thường không bao giờ nằm trong tầm ngắm của họ, thậm chí còn bị coi thường vì nhiều người cho rằng những nghề lao động chân tay như vậy không xứng tầm với tri thức của sinh viên.
 
Nhưng câu chuyện của chàng cử nhân Vương Đình Phong người Trung Quốc mỗi tháng kiếm được 2.500 tệ bằng nghề gánh phân dưới đây sẽ cho bạn một cái nhìn hoàn toàn khác về quan niệm của một số bạn trẻ có học thức trong xã hội ngày nay.

Hai năm trước, tại công ty vệ sinh môi trường của thành phố Tế Nam, Trung Quốc có tới hơn 80 người tới xin việc cho dù công việc cần tuyển đã được ghi rất rõ ràng là “gánh phân”. Ngạc nhiên hơn ở chỗ trong số hơn 80 người này lại có tới 5 sinh viên tới ứng cử và Vương Đình Phong chính là một trong 5 chàng sinh viên đó. Trong mắt nhiều người, nguyên nhân thật sự hấp dẫn những sinh viên này chính là ngoài 2.500 tệ thù lao hàng tháng ra thì chính là suất biên chế.

Đến giờ đã được 2 năm, vậy công việc của họ giờ ra sao? Một cán bộ của công ty vệ sinh môi trường Tế Nam cho biết: thật ra năm đó có hơn 390 người tham gia thi vào công ty, cuối cùng Đình Phong cùng 4 người khác đã được nhận vào làm công việc gánh phân này, và điều đặc biệt là cả 5 người này đều là sinh viên hoặc cử nhân tốt nghiệp đại học.

Đến nay chưa có ai nghỉ việc hoặc chuyển sang làm công việc khác. Sau một năm lao động, cả 5 sinh viên, cử nhân này đều đã được ký hợp đồng lao động chính thức. Theo như hợp đồng lao động, những người này sẽ phải làm việc tuyến đầu, tức là công việc móc phân 3 năm, sau đó, căn cứ vào biểu hiện của họ sẽ quyết định tiếp vị trí mà họ được điều chuyển.

Nhiều người tỏ ra ngạc nhiên và thắc mắc về trường hợp của 5 sinh viên, cử nhân này, bởi vậy người quản lý công ty đã khẳng định lại: “Hai năm nay nhiều báo đài đều muốn phỏng vấn họ, hầu hết mọi người đều cho rằng sinh viên hay cử nhân làm nghề gánh phân thì rất thiệt thòi.

Tôi không hy vọng họ đối diện với truyền thông, họ phải chịu rất nhiều áp lực, họ còn phải lập gia đình, làm nghề này cũng có những cản trở nhất định nếu muốn tìm đối tượng. Tôi chỉ có thể nói với mọi người rằng họ làm việc rất tốt”.

Dù không nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo, nhưng phóng viên vẫn liên lạc được với Đình Phong, anh vui vẻ cho biết: “Công việc đầu tiên của cuộc đời tôi sau khi tốt nghiệp chuyên ngành kiến trúc trường đại học phát thanh truyền hình Sơn Đông là làm kỹ thuật viên tại một công ty tư nhân. Lúc đó lương của tôi là 800 tệ/tháng và bản thân tôi cũng thật sự không quá chú trọng đến sự nghiệp. Nhưng sau đó biết về thông tin tuyển dụng của công ty vệ sinh môi trường với mức lương 2.500 tệ/tháng và hứa hẹn một công việc ổn định hơn tôi đã quyết định thi tuyển”.

“Có bao giờ bạn cảm thấy ngại ngùng vì công việc của mình?”, trước câu hỏi này của phóng viên, chàng trai trẻ cho biết: “Công việc lấy phân thường phải làm lúc sáng sớm nên hầu như không gặp ai quen biết. Ngày ngày đi lại trong những con ngõ nhỏ của những hộ dân mãi cũng thành quen. Sau một ngày làm việc về, trút bỏ bộ đồng phục thì chỉ còn lại dấu đòn gánh hằn trên lưng mà thôi.

Nhưng điều đó không phải là vấn đề, ngại nhất là ánh mắt khó chịu của người dân và hành động bịt mũi phẩy tay trước mặt chúng tôi, có lẽ nhiều người thiếu cái nhìn thiện cảm về công việc dơ dáy mang lại sự sạch sẽ cho chính bản thân họ này”.

“Bạn đã từng có ý định bỏ nghề chưa và thân phận người gánh phân có ảnh hưởng tới chuyện tình cảm của bạn không?”, câu hỏi thẳng thắn này cũng được Đình Phong chia sẻ: “Hiện giờ công việc không dễ kiếm và tôi rất bằng lòng đi theo con đường mà mình đã chọn, tuy nhiều người vẫn quan niệm sai lệch về nó. Vợ sắp cưới của tôi hiện cũng đang làm việc trong một công ty và cô ấy cũng không phản đối công việc này của tôi”.

Theo Bưu Điện Việt Nam

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái