Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >5 cách trả lời về sếp cũ trong cuộc phỏng vấn xin việc_c1 đêm nay

5 cách trả lời về sếp cũ trong cuộc phỏng vấn xin việc_c1 đêm nay

2025-01-20 02:49:19 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:605lượt xem

Lời khuyên là,áchtrảlờivềsếpcũtrongcuộcphỏngvấnxinviệc1 đêm nay cho dù sếp cũ tệ đến mức nào thì cũng luôn tìm ra cách trả lời tích cực nhất có thể cho những trải nghiệm tồi tệ mà bạn đã trải qua.

Dưới đây là một số cách mà bạn có thể tham khảo để vượt qua câu hỏi khó này.

{keywords}
 

1. Hãy trung thực

Lời khuyên đầu tiên là hãy trung thực, nhưng đừng đi quá đà. Nếu bạn chỉ nói những trải nghiệm tích cực với sếp cũ sẽ bị đánh giá là không thật. Chẳng có gì sai nếu bạn nói về những trải nghiệm không mấy dễ chịu nhưng theo một cách khách quan và trung tính.

Ví dụ như Liz khá hòa hợp với sếp nhưng cô lại không thích cái cách mà kế hoạch làm việc cứ thay đổi liên tục. Trong cuộc phỏng vấn, Liz có thể nói về việc mình yêu công việc cũ và hòa hợp với sếp như thế nào, nhưng không thích những lưu ý ngắn của sếp về việc thay đổi kế hoạch cũ.

Như vậy, Liz vẫn có thể nói về vấn đề của mình theo một cách tôn trọng sếp cũ nhất thay vì than phiền rằng anh ta/ cô ta đã hủy hoại cuộc sống của Liz như thế nào.

2. Tránh đưa những thông tin không cần thiết

Tình huống: Sara không thực sự hòa hợp với sếp mình. Sau khi làm việc hơn 2 năm, Sara đã được thông qua để thăng chức, nhưng vị trí sau đó lại được trao cho Jeff. Jeff mới chỉ làm việc ở công ty 6 tháng trước khi trở thành quản lý của Sara.

Sara cho rằng cô có năng lực cho vị trí đó hơn Jeff. Nhưng cô ấy nên tránh đề cập đến những điểm yếu mà cô ấy nhìn thấy ở Jeff. Điều đó có thể khiến nhà tuyển dụng mới đánh giá rằng Sara cay cú và thiếu trưởng thành. Thay vào đó, Sara nên tập trung vào việc cô ấy muốn tìm kiếm một thách thức mới.

3. Biến những thứ tiêu cực thành tích cực

Mọi trải nghiệm tồi tệ đều dạy cho bạn một bài học quý giá. Ví dụ như trong trường hợp của Liz, bạn có thể biến điều khó chịu ấy thành một thứ tích cực hơn.

Cô ấy có thể trả lời thế này: 'Đúng là một thách thức khi không có một kế hoạch làm việc ổn định, nhưng nó giúp tôi học được cách quản lý thời gian của mình tốt hơn. Tôi học được cách ưu tiên nhiệm vụ nào cần hoàn thành trước, thay vì trở nên quá tải'.

4. Hãy nhớ về những thứ mình thích

Đừng khiến nhà tuyển dụng cảm thấy rằng bạn ghét mọi thứ ở công việc cũ. Lý do lớn nhất mà Sara quyết định tìm một công việc mới là cảm thấy cô không được đánh giá đúng năng lực. Tuy nhiên, cô thực sự yêu công việc đó.

Thay vì nói nhiều về vị sếp tệ bạc của mình, Sara nên nói tích cực về những điều mà cô ấy thích ở công việc cũ. Làm thế, cô ấy sẽ được đánh giá là một người tập trung vào công việc thay vì những vấn đề không hiệu quả khác.

5. Hãy nói về những điều mà bạn đang tìm kiếm

Một lý do lớn mà người ta tìm đến công việc mới là họ muốn điều gì đó khác biệt. Động lực đằng sau việc tìm một công việc mới có thể bao gồm cả việc không hài lòng với sếp, nhưng hiếm khi người ta đi tìm một công việc y như cũ nhưng với một vị sếp mới.

Cả Liz và Sara đều nên xem xét họ hi vọng điều gì khi tìm một công việc mới. Đề cập tới những điều mình mong muốn trong công việc mới cũng chính là một cách nói về những vấn đề tiêu cực của công việc cũ nhưng cho thấy bạn đang đi tìm các giải pháp.

Giám đốc xúc động nghe nhân viên nói 'Hãy giảm lương em đầu tiên'

Giám đốc xúc động nghe nhân viên nói 'Hãy giảm lương em đầu tiên'

Nhân viên tự nguyện xin giảm lương đầu tiên, chủ nhà vui vẻ giảm giá thuê mặt bằng... là những cách mà người Hà Nội đang cùng chung tay vượt qua dịch bệnh.

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái