Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Nhà giáo mở trường miễn phí, thay đổi số phận 1.800 nữ sinh nghèo_két quả bóng dá

Nhà giáo mở trường miễn phí, thay đổi số phận 1.800 nữ sinh nghèo_két quả bóng dá

2025-01-14 01:25:26 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Thể thao View:267lượt xem

Người sáng lập ngôi trường công lập miễn phí đầu tiên và duy nhất của Trung Quốc dành cho nữ sinh vừa được vinh danh là hình mẫu truyền cảm hứng trong giải thưởng Touching China năm nay.

Sức khoẻ của bà Zhang Guimei,àgiáomởtrườngmiễnphíthayđổisốphậnnữsinhnghèkét quả bóng dá 63 tuổi, đã kém đi rõ rệt khi lên nhận giải thưởng, khiến dư luận nước này thương cảm.

Giải thưởng ghi nhận trí tuệ, bản lĩnh và sự kiên trì này được đài truyền hình trung ương CCTV của Trung Quốc trao tặng hằng năm cho 10 người ở các lĩnh vực.

{keywords}
Bà Zhang với một học sinh.

Bà Zhang được ca ngợi như một anh hùng trong lễ trao giải vì thành tích đặc biệt trong việc xây dựng và điều hành Trường Trung học nữ sinh ở một vùng núi nghèo phía tây nam đất nước.

Nhiều năm làm việc vất vả và áp lực tinh thần đã khiến bà Zhang mắc 23 căn bệnh lớn, nhỏ. Bà được dìu lên sân khấu, nơi có 2 đứa trẻ trao giải cho bà. Ngón tay bà vẫn còn đang được quấn băng giảm đau.

“Tôi không thể mở lòng bàn tay và cử động các ngón tay nếu không có những miếng băng này. Có chúng, tôi có thể di chuyển được một chút” - bà Zhang giải thích với người chủ trì buổi lễ.

“Tôi uống hơn 10 loại thuốc vào mỗi buổi sáng, buổi trưa tôi phải uống 5 loại thuốc bắc”.

“Hãy hứa một điều rằng trong 10 hay 20 năm nữa, nếu bà cần sự giúp đỡ, hãy cho chúng tôi biết” - người chủ trì Bai Yansong nói.

“Liệu tôi có thất hứa không?” - bà Zhang đáp và nghi ngờ về việc bà có thể sống lâu đến thế. “Bà đã cống hiến cả cuộc đời mình cho ngôi trường này” - Bai nói.

“Đó là việc tôi muốn làm” - bà Zhang trả lời.

Bà Zhang không có con, vì thế trường cũng là nhà bà. Tất cả học sinh được bà coi như con cái. Kể từ khi thành lập năm 2008, ngôi trường đã giúp thay đổi số phận của hơn 1.800 bé gái tới từ các gia đình nghèo khó. Ngôi trường giúp chúng vào được đại học, mở đường cho tương lai của chúng sau này.

{keywords}
Những ngón tay phải dán băng keo thu hút sự chú ý khi bà lên sân khấu nhận giải thưởng.

Với độ cao trung bình 1.160 mét, Huaping - nơi ngôi trường được xây dựng - cách thủ đô Bắc Kinh hơn 2.000 km và là một trong những khu vực nghèo nhất Trung Quốc.

Năm 1974, khi bà Zhang 17 tuổi, bà chuyển tới Vân Nam cùng với bố. Năm 1996 - 1 năm sau khi chồng bà qua đời, bà tình nguyện dạy học ở Trường Trung học Huaping và trở thành giám đốc trại trẻ mồ côi của khu vực vào năm 2001.

Bà sớm nhận thấy rằng hầu hết trẻ em bị bỏ rơi trong khu vực là các bé gái. Trong khi các bé trai mồi côi được khuyến khích tiếp tục đi học thì các bé gái không có cơ hội đó.

9 năm phổ thông là giáo dục bắt buộc đối với tất cả trẻ em từ 6 đến 15 tuổi ở Trung Quốc kể từ năm 1986. Nhưng chỉ có các trường học miễn phí ở một vài thành phố của Trung Quốc. Nhiều nữ sinh ở Huaping phải nghỉ học sớm để kết hôn hoặc đi làm.

Lúc đó, bà Zhang tin tưởng mạnh mẽ vào câu châm ngôn nói rằng một phụ nữ có học thức có thể cứu giúp được cả 3 thế hệ, vì thế bà quyết tâm cung cấp chương trình học miễn phí cho các bé gái ở Huaping.

“Khi một người phụ nữ được giáo dục, làm sao cô ấy có thể bỏ rơi được con mình? Mục đích của tôi là ngăn chặn vòng luẩn quẩn của những bà mẹ và đứa trẻ không được học hành này” - bà chia sẻ với CCTV.

Trong vòng 5 năm, bà đã nỗ lực gây quỹ. Mặc dù đã mang theo tất cả giấy tờ tuỳ thân và bản sao các chứng chỉ, danh hiệu mà mình đã nhận được nhưng hầu hết những người mà bà tiếp cận đều gọi bà là kẻ lừa đảo.

{keywords}
Bà Zhang Guimei tại ngôi trường bà sáng lập và điều hành.

Bước ngoặt xảy ra vào năm 2007 khi bà Zhang được chọn là Đảng viên đại diện để tham dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Trong thời gian ở đó, bà chia sẻ với một phóng viên rằng bà muốn xây dựng một ngôi trường miễn phí cho các nữ sinh. Cuối cùng, ước nguyện của bà cũng được lắng nghe.

Một năm sau, khoảng 100 bé gái tới từ các gia đình nghèo ở địa phương đã tới sống và học tập tại ngôi trường mới. Ba năm sau, tất cả chúng đều vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học và học tiếp đại học.

Bà Zhang đã kiên trì điều hành ngôi trường suốt 13 năm qua, trái ngược với hầu hết giáo viên nông thôn ở Trung Quốc, nơi có tới 45,5% giáo viên bỏ cuộc vì môi trường nghèo nàn, lương thấp và không được tôn trọng, theo một nghiên cứu của ĐH Vũ Hán.

Năm 2018, bà phải vào bệnh viện điều trị sau khi bị ngất xỉu tại trường. Tình trạng sức khoẻ ngày càng suy giảm khiến bà nghĩ rằng mình sẽ không thể qua khỏi. Vì thế, bà đã đề nghị chính quyền chi trả trước cho đám tang của mình.

Là người đi tiên phong trong việc khuyến khích giáo dục chất lượng và miễn phí cho các bé gái, bà Zhang thường xuyên bị chỉ trích vì những yêu cầu khắt khe của mình như: Cấm giải trí, giao nhiều bài tập về nhà, lịch học nghiêm ngặt và cắt tóc giống hệt nhau cho tất cả học sinh.

Hồi tháng 10 năm ngoái, phát ngôn của bà gây ra những tranh cãi khi nói rằng phụ nữ phải cứng rắn với bản thân và không được phụ thuộc vào kinh tế của đàn ông. “Phụ nữ cần phải tự chủ. Đừng tin vào những người đàn ông” - bà nói.

Tuy nhiên, khi bà Zhang lên nhận giải trên sân khấu của đài truyền hình quốc gia, dư luận lại dành cho bà sự đồng cảm sâu sắc.

“Hy vọng bà có thể chăm sóc được mình và hi vọng sẽ có thêm nhiều ngôi trường miễn phí nữa dành cho các bé gái được xây dựng ở Trung Quốc” - một người bình luận trên mạng xã hội Weibo.

“Đây không còn là vấn đề tôn trọng vì công việc nữa… Bà ấy chắc chắn là một hình mẫu đáng mơ ước của thời đại” - một người khác khẳng định.

Nguyễn Thảo(Theo SCMP)

‘Bà giáo’ tuổi 80 ở Hà Nội bật khóc vì hành động của một học sinh

‘Bà giáo’ tuổi 80 ở Hà Nội bật khóc vì hành động của một học sinh

 20 năm trôi qua, người đàn bà nay đã gần tuổi 80 vẫn miệt mài dạy múa, hát cho những trẻ em khuyết tật dù địa điểm là một lớp học khang trang hay chỉ là trước sảnh một ngôi trường.

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái