Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính,ếntớimỗicôngdânmộtsốđịkết quả bóng đá galatasaray giấy tờ công dân và cáccơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020 (Đề án) sẽ đổimới căn bản về tổ chức, hoạt động quản lý Nhà nước về dân cư, đơn giản hóa thủtục hành chính, giảm giấy tờ công dân, góp phần phát triển Chính phủ điện tử ởViệt Nam… Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Hồng Sơn đã chia sẻ về mục tiêu của Đề ánvừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thứtrưởng Bộ Tư pháp Lê Hồng Sơn
Xin Thứ trưởng cho biết Đề án này hướng đến những mục tiêu nào?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Khi thảo luận về dự án Luật Hộ tịch do Chính phủ trìnhQuốc hội ngày 24/8 năm 2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, hiện nay, việcquản lý dân cư còn thiếu thống nhất dẫn đến bất cập trong việc cấp, quản lý, sửdụng giấy tờ công dân và thực hiện TTHC. Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đãyêu cầu Chính phủ xây dựng đề án tổng thể về quản lý dân cư. Trên quan điểm đó,chúng tôi đã tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nàynhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlý Nhà nước. Cụ thể:
- Đơn giản hóa TTHC, giấy tờ côngdân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư thông qua việc xây dựngCơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và cấp số định danh cá nhân cho côngdân.
- Giảm kinh phí thực hiện các cuộcđiều tra xã hội liên quan đến công tác quản lý dân cư như tổng điều tra dân số.
- Giảm chi phí đầu tư cho việc duytrì các trường thông tin trùng lặp tại các cơ sở dữ liệu; giảm tối đa việc nhậpcác trường thông tin trùng lặp về công dân, gây lãng phí cho ngân sách Nhà nướckhi xây dựng và vận hành các CSDL chuyên ngành.
- Đặt nền tảng cho việc phát triểnChính phủ điện tử nhằm cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3 và 4 cho côngdân.
Thứ trưởng có thể cho biết rõ hơn về những lợi ích mang lại cho công dânkhi thực hiện Đề án này?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Mục tiêu đầu tiên của Đề án này chính là đơn giản hóaTTHC, giấy tờ công dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân.
Với số định danh cá nhân; khi thựchiện TTHC, người dân không phải khai nhiều lần các thông tin cơ bản của mình,không phải thực hiện việc sao, chụp hoặc thực hiện TTHC chứng thực bản sao từbản chính giấy tờ công dân. Theo đánh giá sơ bộ, việc thực hiện giúp đơn giảnhóa tối thiểu 1.300 TTHC có yêu cầu khai thông tin công dân hoặc xuất trình/nộpbản sao/nộp bản sao có chứng thực giấy tờ công dân sẽ giúp tiết kiệm chi phíthực hiện TTHC cho người dân ước tính khoảng 1.600 tỷ đồng/năm.
Cơ quan Nhà nước quản lý công dântrên CSDL quốc gia về dân cư, giúp giảm tối thiểu một số loại giấy tờ, gồm:giấy khai sinh, thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, sổ hộ khẩu, giấychứng nhận kết hôn, giấy chứng tử. Việc các ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin và kết nối với CSDL quốc gia về dân cư sẽ giúp tiếp tục giảm các giấytờ khác như thẻ bảo hiểm y tế, sổ bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe…
Việc xây dựng và vận hành CSDL quốcgia về dân cư sẽ thống nhất quản lý về thông tin cơ bản của công dân trên CSDLquốc gia về dân cư, bảo đảm không có sai lệnh về thông tin cơ bản của công dângiữa các ngành, lĩnh vực.
Đây là Đề án lớn vì quy mô và phạm vi trải rộng trên hầu hết các lĩnhvực kinh tế-xã hội và có ảnh hưởng đến đời sống của gần 90 triệu dân. Thứtrưởng cho biết những khó khăn, thách thức khi triển khai thực hiện Đề án này?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Với quy mô dân số gần 90 triệu dân, việc thu thập,nhập thông tin của công dân để xây dựng CSDL quốc gia là vấn đề không thể giảiquyết trong thời gian ngắn. Mặt khác, trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, việcbảo đảm nguồn lực cho việc xây dựng CSDL quốc gia về dân cư cũng là một tháchthức đối với Chính phủ.
Để phương án đơn giản hóa TTHC, giảmgiấy tờ công dân đi vào cuộc sống, theo tính toán sơ bộ của Bộ Tư pháp, cầnthực hiện sửa đổi, bổ sung tối thiểu 178 văn bản quy phạm pháp luật.
Việc rà soát TTHC, giấy tờ công dânvà các CSDL liên quan đến quản lý dân cư thường không chỉ thuộc phạm vi chứcnăng quản lý của một bộ, ngành, vì vậy, để thực hiện Đề án đòi hỏi cần có sựphối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành.
Có ý kiến cho rằng, với nguồn lực như hiện nay, mục tiêu đến năm 2020cấp số định danh cá nhân cho toàn dân sẽ thực hiện được. Ý kiến của Thứ trưởngvề vấn đề này thế nào?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Xây dựng CSDL quốc gia về dân cư và cấp số định danh cá nhânlà việc cần được khẩn trương triển khai mới có thể khắc phục được triệt để cáchạn chế, bất cập trong quản lý dân cư; đồng thời, tạo nên bước chuyển lớn trongviệc cấp giấy tờ công dân và giải quyết TTHC cho công dân. Khó khăn lớn nhấtcủa việc này chính là nguồn lực về tài chính và con người. Đề án đã đưa ra bàitoán để giải quyết khó khăn này khi đưa ra vấn đề ưu tiên cấp kinh phí cho việcxây dựng CSDL quốc gia về dân cư và giao hai ngành Công an và Tư pháp cùngtriển khai cấp số định danh cá nhân để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra.
Trong quá trình xây dựng Đề án, đã có ý kiến cho rằng, việc xây dựngCSDL về dân cư theo Đề án này gây lãng phí khi Chính phủ đã giao Bộ Công an xâydựng CSDL quốc gia về dân cư tại Nghị định số 90/2010/NĐ-CP. Ý kiến của Thứtrưởng về vấn đề này thế nào?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Do có sự hiểu nhầm rằng Đề án này đưa ra nhiệm vụ xâydựng CSDL quốc gia về dân cư độc lập với CSDL quốc gia về dân cư Chính phủ đanggiao Bộ Công an xây dựng, chính vì vậy, mới có ý kiến như phóng viên phản ánh.
Tôi khẳng định nhiệm vụ xây dựng CSDLquốc gia về dân cư tại Đề án này chính là nhiệm vụ Chính phủ đang giao cho BộCông an thực hiện nhưng với yêu cầu không chỉ dừng lại ở mục tiêu quản lý Nhànước về dân cư mà phải đặt ưu tiên trên hết là tạo điều kiện thuận lợi nhất chongười dân trong thực hiện thủ tục hành chính, giảm giấy tờ công dân.
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để triển khai Đề án này có phải làbước đột phá trong cải cách hành chính?
Thứ trưởng Lê Hồng Sơn: Việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để triểnkhai Đề án này khẳng định quyết tâm chính trị của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ về việc xây dựng một Chính phủ gần dân, phục vụ dân và là bước đột phá quantrọng trong cải cách hành chính. Đề án được xây dựng trên cơ sở tổng kết nhữngkinh nghiệm, cách làm thành công của Đề án 30 trước đây về đơn giản hóa thủ tụchành chính và gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlý hành chính để phục vụ người dân ngày một tốt hơn.
Những thông tin cơ bản về công dâncủa gần 90 triệu người dân sẽ được số hóa, điện tử hóa và chia sẻ chung để cácngành, các cấp cùng khai thác và sử dụng, nhất là trong giải quyết thủ tục hànhchính; đồng thời giúp thay đổi thói quen làm việc thủ công, cát cứ, cục bộ củacơ quan hành chính Nhà nước trong phục vụ nhân dân. Người dân khi thực hiện thủtục hành chính sẽ không phải đi lại nhiều lần hoặc phải xuất trình, photo, côngchứng, chứng thực những giấy tờ chứa đựng những thông tin về bản thân mình vàgia đình đã có trong CSDL quốc gia về dân cư.
Theo Báo điện tử Chính phủ