Nam bệnh nhân 18 tuổi (trú tại huyện Bình Gia,ờcấpcứunamthanhniêntuổicậnkềcửatửtỷ lệ kèo trực tiếp tỉnh Lạng Sơn) vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn cấp cứu ngày 29/6 sau tai nạn giao thông và đau nhiều vùng bụng.
Bác sĩ chuyên khoa 1 Hoàng Thế Xuân, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, cho biết thăm khám lâm sàng và kết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhân bị đụng dập kèm tụ máu nhu mô gan, tràn máu ổ bụng, chấn thương gan độ IV, chảy nhiều máu, huyết áp tụt, nguy cơ tử vong cao.
Trước tình hình cấp bách, các bác sĩ hội chẩn liên chuyên khoa thống nhất chẩn đoán bệnh nhân vỡ gan độ IV và chỉ định nút mạch cấp cứu.
Suốt 2 giờ thực hiện can thiệp, ê-kíp bác sĩ đã tiến hành nút tắc ổ chảy máu hoạt động, bảo tồn các nhánh mạch máu và nhu mô gan lành. Bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, tình trạng ổn định.
Bác sĩ Xuân cho biết chấn thương tạng đặc chiếm tỷ lệ khá cao trong chấn thương bụng. Trường hợp vỡ tạng đặc trước đây phải phẫu thuật ngoại khoa. Hiện nay, các bác sĩ có thể ứng dụng công nghệ điện quang can thiệp điều trị bằng nút mạch cấp cứu cầm máu các tạng, ít xâm lấn, bảo tồn tối đa được chức năng, giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau can thiệp.
Chấn thương vùng bụng thường do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, sinh hoạt hằng ngày. Số ít các chấn thương bụng hở do dao, kéo hoặc vật nhọn đâm xuyên vào người nạn nhân.
Người bệnh có nguy cơ tử vong cao nếu vỡ các tạng đặc như gan, lách, mạch máu... hoặc kèm tổn thương khác trong vỡ xương, chấn thương sọ não.
Người phụ nữ trẻ phải cấp cứu sau khi ăn một viên kẹoBệnh nhân được người nhà đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng lơ mơ, co giật và nhanh chóng hôn mê sâu sau khi ăn một viên kẹo không rõ thành phần.