Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 100 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm_xem bóng da truc tiep

Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 100 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm_xem bóng da truc tiep

2025-01-12 22:13:24 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Thể thao View:800lượt xem

Ngày 9/10,ổngdoanhthucôngnghiệpCNTTđạtgầntỷUSDtrongthángđầunăxem bóng da truc tiepBộ TT&TTtổ chức Hội nghị Giao ban công tác quản lý nhà nước với các đối tượng quản lý quý III/2023. Theo báo cáo của của Bộ TT&TT, doanh thu từ lĩnh vực công nghiệp phần cứng, điện tử trong 9 tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng (gần 95,8 tỷ USD). Giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử ước đạt gần 85,4 tỷ USD, chiếm khoảng 31% giá trị xuất khẩu của cả nước.

Trong đó, xuất khẩu hai nhóm hàng hóa "Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện" và "Điện thoại và linh kiện các loại" tiếp tục đứng hàng đầu trong 12 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao của cả nước, dù vậy sản lượng xuất khẩu bị sụt giảm so với cùng kỳ.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2023, giá trị xuất khẩu máy tính và linh kiện ước đạt gần 41,3 tỷ USD, giảm 4,2% và giá trị xuất khẩu điện thoại và linh kiện điện thoại ước đạt trên 39,5 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2022.

W-psx-20231009-085949-1.jpg
Hội nghị Giao ban công tác quản lý nhà nước với các đối tượng quản lý quý III/2023 của Bộ TT&TT. 

Số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký thành lập vẫn tăng ổn định. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Quản lý đăng ký kinh doanh), tính đến tháng 9/2023 ước đạt 73.500 doanh nghiệp, tăng 700 doanh nghiệp so với tháng 8/2023 với tỷ lệ doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân, ước đạt 0,739.

Báo cáo của Bộ TT&TT chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam nói chung và sản phẩm, dịch vụ CNTT nói riêng là kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu dùng CNTT giảm sút, khả năng tăng trưởng thấp do tác động cộng hưởng của xung đột giữa Nga và Ukraine và tác động của hậu đại dịch Covid-19.

Một sự kiện quan trọng của Bộ TT&TT trong quý III/2023 là ngày 18/7, Đoàn công tác của Bộ do Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn Foxconn (Công ty TNHH Fukang Technology) tại Bắc Giang và Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.

Chuyến công tác nhằm mục tiêu nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực công nghiệp ICT.

Tháng 9/2023, Bộ TT&TT ký kết hợp tác với các tập đoàn vi mạch của Mỹ. Cụ thể, trong chuyến thăm Mỹ tháng 9/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chínhđề nghị doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Mỹ tập trung hợp tác một số lĩnh vực là trọng tâm của Việt Nam, trong đó có công nghiệp bán dẫn.

anh le ki ket 710.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Bộ TT&TT với Công ty Synopsys. 

Khi đến thăm Silicon Valley, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Bộ TT&TT với Synopsys để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, lập Viện nghiên cứu bán dẫn tại Việt Nam. Cục Công nghiệp Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cũng ký kết với Synopsys hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.

Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng còn chứng kiến Lễ công bố hợp tác với Trung tâm Đổi mới Quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư để phát triển nguồn nhân lực tài năng thiết kế vi mạch tại Việt Nam, trong đó Synopsys hỗ trợ NIC thành lập một Trung tâm ươm tạo thiết kế chip.

Về phía doanh nghiệp Việt Nam, FPT Semiconductor ký kết biên bản hợp tác chiến lược với Silvaco, cam kết hợp tác phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn cho các công ty bán dẫn ở Mỹ.

Trước đó, ngày 11/9, nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, FPT công bố chiến lược đầu tư vào Mỹ, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.

Trong quý IV/2023, một số nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT bao gồm: Lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, dự kiến sẽ hoàn thiện hồ sơ để trình Chính phủ trong tháng 11/2023; dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2035; Đề án xây dựng vùng động lực công nghiệp công nghệ thông tin, thu hút đầu tư sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, các sản phẩm Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.

Việt Nam ngày càng quan trọng trên thị trường lắp ráp và kiểm tra bán dẫnKhu vực Đông Nam Á, với sự trỗi dậy của Việt Nam và Malaysia có thể chiếm tới 10% thị phần toàn cầu lĩnh vực lắp ráp và kiểm tra bán dẫn vào năm 2027, theo dự báo của IDC
Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái