Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >Nguyên nhân khiến Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới_kèo ngoại hạng anh

Nguyên nhân khiến Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới_kèo ngoại hạng anh

2025-01-10 08:18:36 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Ngoại Hạng Anh View:299lượt xem

Mỹ đã củng cố vị thế vững chắc như một cường quốc toàn cầu về đổi mới khoa học và thành tựu trí tuệ,ênnhânkhiếnMỹẵmnhiềugiảiNobelnhấtthếgiớkèo ngoại hạng anh được minh chứng bằng "bộ sưu tập" ấn tượng những người đoạt giải Nobel trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đã giành được hơn 393 giải Nobel, xếp thứ 2 là Vương quốc Anh với 134 và Đức ở vị trí thứ 3 với 111. Trên thực tế, Nobel đã được trao cho những ứng viên đến từ 72 quốc gia khác nhau trên thế giới nhưng hơn một nửa số người đoạt giải Nobel chỉ đến từ 3 quốc gia trên và Mỹ luôn đứng đầu.

Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đứng đầu thế giới về số người nhận giải thưởng Nobel, gần gấp 3 lần so với quốc gia xếp thứ hai- Vương quốc Anh.

Đầu tư cho nghiên cứu khoa học: Kết hợp nhà nước và tư nhân, chi hàng tỷ USD/năm

Năng lực kinh tế của Mỹ tạo thành một nền tảng vững chắc cho nghiên cứu khoa học. Với GDP được xếp vào hàng lớn nhất thế giới, quốc gia này phân bổ các nguồn lực đáng kể để nuôi dưỡng sự đổi mới và nâng cao ranh giới của tri thức nhân loại. 

Mỹ luôn nằm trong top những quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Năm 2020, Mỹ đã chi khoảng 581 tỷ USD cho R&D.

Chính phủ Mỹ đóng một vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho nghiên cứu khoa học. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, Viện Y tế Quốc gia (NIH) đã nhận được khoảng 42,9 tỷ USD tài trợ cho năm tài chính 2021. Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), cơ quan tài trợ cho nhiều lĩnh vực khoa học, đã nhận được khoảng 8,5 tỷ USD tài trợ cùng năm.

Khu vực tư nhân cũng đóng góp đáng kể cho nghiên cứu khoa học và đổi mới. Ví dụ, những gã khổng lồ công nghệ như Google, Apple và Microsoft phân bổ nguồn vốn đáng kể cho R&D, đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm. Ước tính, năm 2020, các doanh nghiệp Mỹ đã chi 538 tỷ USD cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, tăng 9,1% so với năm 2019, theo số liệu của Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF).

David Baltimore, người đồng đoạt giải Nobel Y học năm 1975, nói với hãng tin AFP rằng tài trợ cho nghiên cứu cơ bản (Fundamental Science), được định nghĩa là nghiên cứu nhằm mục đích cải thiện các lý thuyết khoa học hay sự hiểu biết về các chủ đề. Đây được coi là trọng tâm của chiến lược dẫn đầu trong khoa học của Mỹ.

Trường đại học: "Thành trì" của những nghiên cứu đột phá

"Đó cũng là sức mạnh của các viện nghiên cứu và trường đại học của Mỹ, khởi nguồn từ việc thành lập ĐH Harvard cách đây nhiều thế kỷ và sự cung cấp (các nguồn lực, kinh phí, cơ sở vật chất và môi trường thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ, nghiên cứu và đổi mới) một cách nhất quán và không bị gián đoạn của họ." ông Baltimore nói thêm.

Các trường đại học Mỹ đóng góp một phần đáng kể vào chi tiêu nghiên cứu và phát triển (R&D) của quốc gia. Vào năm 2020, các trường đã chi khoảng 83,7 tỷ USD cho các hoạt động nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo Tạp chí Forbes.

Top các trường Mỹ có sinh viên tốt nghiệp đoạt giải Nobel nhiều nhất (tính đến năm 2017). ĐH Harvard đứng đầu, theo sau là Columbia và M.I.T.

Tính đến năm 2021, hơn 390 giải thưởng Nobel đã được trao cho các cá nhân có liên kết với các trường đại học Mỹ. 

Giảng đường, các phòng nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng Mỹ được coi là "lò" hun đúc tinh thần tò mò phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy các học giả, sinh viên mạo hiểm vượt ra khỏi ranh giới của kiến thức thông thường.

Việc không ngừng theo đuổi các giới hạn mới này được hỗ trợ bởi đội ngũ GS, giảng viên trình độ chuyên môn cao và cơ sở vật chất tiên tiến, biến các trường đại học thành "thành trì" của những nghiên cứu đột phá.

Đa dạng sắc tộc: Khoảng 37% người nhập cư nhận giải Nobel

Đặc điểm lịch sử khiến Mỹ trở thành nơi hội tụ của nhiều chủng tộc đến từ khắp nơi trên thế giới như người da vàng gốc châu Á, người da đen gốc châu Phi, người Do Thái...

Một dòng chảy đa dạng các tài năng đến từ các nền văn hóa đã truyền nhiều quan điểm vào môi trường khoa học Mỹ, kích thích sự hợp tác liên ngành và ý tưởng mới lạ. Sự hợp lưu tư tưởng này "châm ngòi" cho sự đổi mới và mang lại cho quốc gia châu Mỹ này một lợi thế khác biệt trong đấu trường trí tuệ toàn cầu.

Một số lượng đáng kể những người đoạt giải Nobel Mỹ là người nhập cư, theo Tạp chí Forbes. Một nghiên cứu mới đây cho thấy những người nhập cư đã đóng một vai trò to lớn trong việc mang lại vinh dự và sự công nhận cho nước Mỹ trong các lĩnh vực khoa học.

Bảng 1: Số lượng người Mỹ đoạt giải Nobel Hóa học, Y học và Vật lý trong giai đoạn 2000-2020

Hạng mụcNgười nhập cư đến MỹNgười sinh ra ở Mỹ% người thắng giải Nobel là dân nhập cư
Vật lý152043%
Hóa học122235%
Y học102132%
Tổng376337%

Nguồn: Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện Nghiên cứu Nhập cư Đại học George Mason.

“Người nhập cư đã được trao giải Nobel chiếm 37%, tức là kể từ năm 2000-2020, 37 trong số 100 giải Nobel mà người Mỹ giành được về Hóa học, Y học và Vật lý là người nhập cư,” theo một phân tích mới từ Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ. “Vào năm 2020, trong 5 người Mỹ nhận giải Nobel ở 3 hạng mục trên thì có 1 người là người nhập cư vào Mỹ.”

Ở khía cạnh khác, giới quan sát lo ngại rằng việc sụt giảm dân số nhập cư có thể là một thách thức đối với sự ưu việt trí tuệ của Mỹ.  

“Mỹ đã xây dựng một nền văn hóa chào đón nồng hậu”, Stefano Bertuzzi, một người di cư từ Italy và hiện là Giám đốc điều hành của Hiệp hội Vi sinh vật học Mỹ, chia sẻ. Tuy nhiên, chủ nghĩa bài ngoại và dân tộc chủ nghĩa cực đoan đang là rào cản đối với các nhà nghiên cứu muốn đặt chân đến Mỹ để thực hiện "American Dream" ở lĩnh vực khoa học.

Đặc trưng văn hóa Mỹ: Cởi mở, đổi mới, chấp nhận rủi ro và thách thức truyền thống

Con đường dẫn đến Nobel hay những phát minh vĩ đại trong lịch sử loài người đòi hỏi những bước đột phá táo bạo về niềm tin- sự sẵn sàng vượt qua những lối mòn tư duy đã được khai phá.

Sự can đảm để chấp nhận những điều không chắc chắn và khai thác sức mạnh của việc chấp nhận rủi ro có tính toán và kế hoạch cụ thể là mấu chốt của hành trình này. 

Văn hóa Mỹ cởi mở, chấp nhận các khái niệm mới lạ, ủng hộ việc chấp nhận rủi ro và đặt nghi vấn về các chuẩn mực tạo nền tảng cho hành trình dẫn đầu toàn cầu về Nobel.

Sự cởi mở của nhà khoa học Richard Feynman đối với các phương pháp đổi mới trong vật lý lý thuyết, đặc biệt là sự phát triển của ông về điện động lực học lượng tử và các phương pháp giải quyết vấn đề độc đáo của ông, đã mang về cho ông giải thưởng Nobel Vật lý 1965. Khả năng của Richard thách thức sự khôn ngoan thông thường và nắm bắt những quan điểm mới đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực này.

Cam kết kiên định của Martin Luther King Jr. đối với chủ nghĩa đấu tranh bất bạo động và sự ủng hộ của ông đối với các quyền dân sự và công bằng xã hội đã minh chứng cho sự cởi mở, đột phá của ông đối với những ý tưởng mới trong việc theo đuổi bình đẳng trong xã hội Mỹ lúc bấy giờ.

Khả năng lãnh đạo mang tính biến đổi và cách mạng của Luther King đã mang về cho ông giải Nobel Hòa bình 1964.

Tử Huy

Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần

Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần

Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.
Tác Giả:World Cup
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái