ViệtNam muốn nghị sỹ Mỹ hiểu rõ lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông
Bênhành lang Quốc hội,ĐoànnghịsĩMỹsẽsangViệtNamtìmhiểuvềBiểnĐôbxh nữ mexico trao đổi với báo chí, ông Trần Văn Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Đốingoại của Quốc hội cho biết, ngày 27-5, đoàn nghị sỹ Mỹ sẽ sang thăm và làm việctại Việt Nam.
Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại củaQuốc hội, ông Trần Văn Hằng (Ảnh: Thái Sơn)
Theođó, chuyến thăm, làm việc của đoàn Chủ tịch Tiểu ban Châu Á – TBD thuộc Ủy banĐối ngoại Thượng viện Mỹ sẽ tập trung vào nhiều nội dung, trong đó có nội dungtăng cường và thúc đẩy đối tác toàn diện giữa Việt Nam và Mỹ, bên cạnh đó làtìm hiểu thái độ cũng như chủ trương của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông.
Cũngtheo ông Trần Văn Hằng, đây cũng là dịp họ sang để tìm hiểu tình hình triểnkhai Hiến pháp 2013 của Việt Nama, đặc biệt là vấn đề nhân quyền. Thượng viện Mỹđang bàn về dự luật nhân quyền của Việt Nam, chúng ta chủ động hoan nghênh đoànsang để nắm thông tin. “Vấn đề quan điểm, vấn đề nhân quyền giữa 2 bên còn cónhận thức khác nhau nên chúng ta cũng muốn có các cuộc trao đổi, các cuộc đốithoại để hai bên hiểu nhau, gần nhau hơn, xử lý các vấn đề nhân quyền phù hợphơn với đặc điểm mỗi dân tộc, đặc biệt là đặc điểm Việt Nam”, ông Hằng nói.
ÔngTrần Văn Hằng cho biết thêm, qua quá trình trao đổi về vấn đề Biển Đông, hiệndư luận ở Mỹ đã có những phản ứng tích cực, đặc biệt từ Chủ tịch Thượng viện vàmột số nhóm nghị sĩ. Việt Nam vẫn giữ quan điểm bằng mọi biện pháp đấu tranh bảovệ chủ quyền.
Chủnhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội cũng cho biết, trong chuyến làm việc lầnnày của phía bạn, chúng tôi mong muốn làm cho các nghị sỹ Mỹ hiểu rõ cơ sở pháplý và lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Thực chất trong số các nghịsỹ Mỹ có nhiều nghị sỹ không am hiểu, nhiều nghị sỹ hạn chế trong quan hệ vớiViệt Nam, vì là các nghị sỹ mới. Vì vậy chúng ta phải làm cho họ hiểu cơ sởpháp lý và lịch sử của chủ quyền của mình, để khẳng định chủ quyền ấy, từ đó phảnđối các hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trên biểnĐông và đề nghị Quốc hội các nước có tiếng nói phù hợp với luật pháp quốc tế.
TheoVOV