Cử tri vànhân dân cả nước quan tâm tới tổ chức lấy ý kiến nhân dân góp ý Dự thảo sửa đổiHiến pháp.
Tại phiên khaimạc kỳ họp thứ 5,ơnýkiếnkiếnnghịcủacửtrigửitớiQuốchộkeo nha cai5 Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam Huỳnh Đảm cho biết: Chuẩn bị cho kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa XIII,tính đến nay, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợpvới Ủy ban thường vụ Quốc hội đã tổng hợp được 1.724 ý kiến, kiến nghị của cửtri và nhân dân cả nước gửi tới Quốc hội.
Các đại biểutại một kỳ họp Quốc hội Những thángđầu năm 2013, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động của suy thoáikinh tế thế giới và những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế trong nước, tác độngtiêu cực của biến đổi khí hậu như hạn hán, nước biển xâm mặn, lốc xoáy, mưa đá…gây thiệt hại ở nhiều nơi, nhưng với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,lạm phát bước đầu được kiềm chế, mặt bằng lãi suất đã giảm, nền kinh tế có chiềuhướng phục hồi; an sinh xã hội được quan tâm; an ninh chính trị, trật tự và antoàn xã hội được giữ vững; các tầng lớp nhân dân cả nước sôi nổi tham gia góp ývào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Tuy nhiên,cử tri và nhân dân còn nhiều băn khoăn, lo lắng trước thực trạng phát triển chưabền vững của nền kinh tế; giá điện, xăng dầu và một số mặt hàng thiết yếu, nhấtlà giá vật tư nông nghiệp còn cao gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống củanhân dân; nhiều dự án sử dụng đất kém hiệu quả, gây lãng phí; nhiều doanh nghiệpnhà nước làm ăn thua lỗ, thất thoát tài sản nhưng việc xử lý trách nhiệm chưanghiêm; hậu quả của đầu tư công dàn trải, hiệu quả thấp; tình trạng tham nhũng,lãng phí chưa được đẩy lùi; đời sống, việc làm của nhân dân gặp nhiều khó khăn;chênh lệch giàu nghèo tiếp tục gia tăng; tình trạng ô nhiễm môi trường, mất vệsinh an toàn thực phẩm, tai nạn giao thông, tội phạm và tệ nạn xã hội diễn biếnphức tạp gây bức xúc trong nhân dân.
Hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý cho Dựthảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Tại kỳ họpnày, cử tri và nhân dân cả nước quan tâm tới tổ chức lấy ý kiến nhân dân góp ýDự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Theo Chủ tịchUỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huỳnh Đảm, cử tri hoan nghênh Quốchội đã ban hành nghị quyết về việc tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớpnhân dân vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cũng như việc Ủy ban dự thảo sửađổi Hiến pháp kéo dài thời gian góp ý đến hết tháng 9-2013.
Việc tổ chứclấy ý kiến nhân dân góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vừa qua thực sựlà đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, rộng khắp trong toàn xã hội, thuhút được sự quan tâm và sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân, kể cảngười Việt Nam định cư ở nước ngoài. Bước đầu các cơ quan chức năng đã tập hợp đượchơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý của nhân dân, qua đó đã huy động được trí tuệ,tâm huyết của nhân dân tham gia tích cực vào xây dựng dự thảo sửa đổi Hiếnpháp, góp phần phát huy quyền làm chủ, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệmcủa mỗi người dân, đồng thời tăng cường sự đồng thuận của nhân dân trong việcxây dựng Hiến pháp để Hiến pháp thực sự thể hiện được ý chí, nguyện vọng củanhân dân.
Tuy nhiên,việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp ở một số nơi, nhấtlà ở cấp cơ sở còn hình thức, lúng túng, bị động, chưa có sự phối hợp tốt giữacác cơ quan, tổ chức hữu quan; một số nơi in, phát Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm1992 tới từng hộ gia đình nhưng việc hướng dẫn nhân dân thảo luận góp ý và tổnghợp ý kiến góp ý của nhân dân chưa tốt.
Cử tri vànhân dân kiến nghị các cơ quan hữu quan tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác nhữngý kiến của nhân dân đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; nghiên cứu tiếpthu nghiêm túc; đồng thời giải trình rõ những nội dung không tiếp thu để hoànthiện, nâng cao chất lượng Dự thảo, phản ánh đúng và đầy đủ ý nguyện của nhândân tới Quốc hội; kiến nghị Quốc hội phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ để xâydựng bản Hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Theo VOV