SởThông tin và Truyền thông đang trình UBND tỉnh đề án cung cấp dịch vụ công trựctuyến của các cơ quan Nhà nước với kỳ vọng từ nay đến năm 2020,ínhquyềnđiệntửGópphầnxóadầnquanliêuthamnhũsố liệu thống kê về west ham gặp chelsea người dân vàdoanh nghiệp (DN) không còn bị thủ tục hành chính (TTHC) gây phiền hà. Tất cảgiao dịch qua hệ thống mạng. Vì thế, đề án được xã hội quan tâm rất nhiều.
Cònnhiều vướng mắc
Thờigian qua, việc chậm áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực hành chính côngphát sinh nhiều yếu tố lạc hậu trong quản lý. Hậu quả là chỉ số năng lực cạnhtranh của nền kinh tế của tỉnh sụt giảm nhiều, đó là chưa kể bộ TTHC dù có nhiềunỗ lực tinh giảm nhưng còn rất phiền hà đối với người dân và DN khi giao dịch vớicơ quan công quyền.
Nếuthực hiện chính quyền điện tử, người dân và DN không cần trực tiếp đến làm TTHC
Từnăm 1997 đến nay, Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinhtế cao nhất nước. Nhiều năm liền, chỉ số PCI của tỉnh đứng đầu cả nước. Do vậy,các cộng đồng DN rất quan tâm, nhất là DN có vốn FDI. Thế nhưng, mức độ áp dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước còn thấp, nên đã kéotheo chỉ số ICT - Index trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh chỉđạt 29/63 tỉnh, thành trong cả nước. Và hệ quả là chỉ số PCI sụt giảm.Hiệnnay, các TTHC ứng với các dịch vụ hành chính công đã được rà soát, tinh giảmtheo quy định của Chính phủ. Số liệu thống kê của tổ công tác Đề án 30, ngườidân và DN phải quan hệ 1.891 dịch vụ hành chính công với cơ quan công quyền;trong đó có 192 bộ TTHC cấp xã, 232 bộ TTHC cấp huyện và 1.467 bộ TTHC cấp tỉnh.Nhiều TTHC người dân đi lại mất hàng tháng, thậm chí cả năm mới hoàn thành. MộtDN kinh doanh xăng dầu, than phiền mở cửa hàng xăng dầu phải mất một năm kể từngày xin phép chủ trương qua nhiều sở ngành, nhiều cửa như: Sở Kế hoạch và Đầutư xin phép đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường chuyển mục đích sử dụng đất, Quảnlý thị trường kiểm định, phòng cháy chữa cháy, Sở Công Thương...
Ởmột đơn vị điển hình
Tạimột số cơ quan, đơn vị như Hải quan Bình Dương rất thành công khi áp dụng côngnghệ thông tin vào khai báo các dịch vụ, được cộng đồng DN hoan nghênh. Bởi cáccông đoạn thực hiện khi báo xuất nhập khẩu, hầu hết DN đều qua hải quan điện tử.Bên cạnh đó, trên website Hải quan Bình Dương, DN luôn được cập nhật đầy đủthông tin liên quan đến xuất nhập khẩu, các văn bản, chính sách, chế độ liênquan đến xuất nhập khẩu... Website này cũng làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn,giải đáp các vướng mắc cho DN, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương,chính sách của Nhà nước, công khai minh bạch các quy trình thủ tục và hoạt độngcủa cơ quan hải quan.
Ngoàira, Hải quan Bình Dương còn duy trì vận hành thông suốt khai báo hải quan từ xavà ứng dụng 2 phần mềm quản lý hành chính CG, SXXK. Cục trưởng Cục Hải quanBình Dương Hàn Anh Vũ, cho biết việc áp dụng hải quan điện tử đã hạn chế tìnhtrạng quan liêu cửa quyền của đội ngũ cán bộ ngành. Nếu nhân rộng chính quyền điệntử vào các cơ quan công quyền, chắc chắn sẽ không tiêu tốn thời gian và tăngthêm lòng tin của người dân và DN, nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước.
Cầnsự nỗ lực từ cơ quan Nhà nước
TheoSở Thông tin và Truyền thông, để cung cấp dịch vụ công trực tuyến phải qua 4 mứcđộ. Mức độ 1 là bảo đảm các thông tin TTHC và các văn bản có liên quan quy địnhvề TTHC. Mức độ 2, cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản, tờ khai báo đểhoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu, hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp qua đườngbưu điện đến cơ quan tổ chức cung cấp dịch vụ. Mức độ 3 các giao dịch trong quátrình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện qua môi trường mạng, việcthanh toán lệ phí và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan cung cấpdịch vụ. Mức độ 4, tất cả các khâu đều được thực hiện trực tuyến. Thực hiện lộtrình cung cấp dịch vụ công trực tuyến thành công sẽ giảm được chi phí, thờigian đi lại cho các tổ chức cá nhân, giảm được chi phí chung cho toàn xã hội.Việc thực hiện lộ trình này sẽ đặt người dân vào vị trí trung tâm được phục vụ,tạo điều kiện thuận lợi hơn để cá nhân, tổ chức tìm hiểu, góp ý với các cơ quanNhà nước, góp phần công khai minh bạch TTHC. Với các cán bộ cơ quan Nhà nước cũnghình thành phong cách làm việc điện tử, nâng cao trình độ và hiệu lực quản lý.
Tuynhiên, trong quá trình thực hiện chính quyền điện tử gặp không ít trở ngại, bởinhận thức về vai trò, vị trí của việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ tiếntrình phát triển chưa được quan tâm đúng mức, từ đó, việc đầu tư ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin ở một số ngành chưa thích đáng, chưa bảo đảm hạtầng cũng như nhân lực công nghệ thông tin để triển khai chính quyền điện tử...
Quátrình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang phátsinh ngày càng nhiều các nghiệp vụ hành chính giữa người dân, DN và cơ quan Nhànước. Vì thế, triển khai thực hiện đề án chính quyền điện tử luôn đòi hỏi sựquan tâm và nỗ lực đích thực của lãnh đạo các cơ quan Nhà nước. Được như vậy sẽgóp phần xóa dần quan liêu, tham nhũng và phục vụ tốt hơn nữa đối với ngườidân, DN khi quan hệ giao dịch TTHC công.
HÒANHÂN