Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid_keonhacai de

Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid_keonhacai de

2025-01-13 10:43:28 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:La liga View:386lượt xem

Cảnh giác với dịch bệnh mới nổi và tái nổi

Về nguy cơ dịch bệnh mới nổi,áchthứcdịchbệnhmớinổilàmsaođểkhôngcómộkeonhacai de chúng ta không thể dự đoán được, cũng như dịch Covid-19 vừa qua. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể phát hiện sớm các chùm ca bệnh từ ban đầu và có biện pháp cách ly, dập dịch sớm sẽ có thể khống chế dịch tương đối tốt.

Đây là thông tin được BS Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương chia sẻ bên lề Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS, diễn ra vào sáng 1/11.

Ngược lại, theo chuyên gia này, nếu không phát hiện sớm và xử lý đúng, để dịch bùng phát như Covid-19 thì khả năng kiểm soát vô cùng khó khăn, gây ra thiệt hại lớn.

Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid-19 khác? - 1

Các dịch bệnh mới nổi và tái nổi là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm tại hội nghị (Ảnh: Ban tổ chức).

"Các bệnh mới nổi là những bệnh chúng ta không dự đoán được. Nó có thể là những bệnh không có gì đặc biệt nhưng cũng có thể là bệnh gây đại dịch. Do đó phải giám sát sớm để xem nó có nguy cơ gây ra đại dịch lớn hay không.

Nếu có nguy cơ đó phải nỗ lực kiểm soát để tránh gây ra thiệt hại vô cùng to lớn", BS Cấp nhấn mạnh.

Một nguy cơ khác, theo chuyên gia này, là các bệnh lý trước đây đã tồn tại chúng ta kiểm soát tốt nhưng sau đó lại buông lơi thì có thể bùng phát lên gọi là bệnh tái nổi.

"Ví dụ như bạch hầu, ho gà, uốn ván trước đây tiêm chủng tốt thì số người bị bệnh ít. Khi tiêm chủng không đảm bảo thì bùng phát ở các địa phương.

Ở vụ dịch vừa qua một số địa phương ghi nhận sự bùng phát ho gà, bạch hầu, uốn ván sơ sinh. Nếu kiểm soát tiêm vaccine không tốt có thể đe dọa bùng phát các bệnh nguy hiểm hơn như bại liệt", BS Cấp thông tin.

Ngoài ra, một số bệnh trước đây chưa có, mà sau đó đã phát hiện ở Việt Nam cũng rất đáng lưu tâm. Ví dụ các bệnh lý do nấm, ký sinh trùng. Khi có nguồn lực tốt hơn, ta phải nghiên cứu để kiểm soát nó.

Gia tăng nhiễm ký sinh trùng từ thú cưng

Sự thay đổi của môi trường sống, điều kiện kinh tế xã hội cũng tạo điều kiện cho nhiều loại ký sinh trùng có cơ hội bùng phát. Điển hình là bệnh giun đũa chó mèo lây truyền từ thú cưng sang con người gần đây đã gia tăng lên nhiều.

Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid-19 khác? - 2

BS Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: Ban tổ chức).

Theo BS Cấp, chó mèo mang nhiều loại ký sinh trùng. Nếu khi nuôi không được tẩy giun thường xuyên, trứng của ký sinh trùng có thể vương vãi gây ô nhiễm môi trường. Trứng khi bám vào lông vật nuôi sau đó chúng ta vuốt ve và không vệ sinh tốt thì rất dễ lây nhiễm.

Bên cạnh đó, các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất cũng đã mang nhiều mầm bệnh có thể lây nhiễm lên con người.

Một hành vi khác của người dân làm tăng nguy cơ lây nhiễm ký sinh trùng, được BS Cấp cảnh báo, là thói quen ăn các món không được nấu chín (nộm, tái, gỏi). Nếu được chế biến từ các loại thịt, rau mang ký sinh trùng thì nguy cơ lây nhiễm vào người là rất cao.

Ngoài ra, việc quản lý chất thải không tốt (duy trì nhà vệ sinh thải xuống nước, đất hoang) cũng làm tăng nguy cơ phát tán các loại ký sinh trùng.

Trong phiên toàn thể của hội nghị ngày 1/11, đã có 6 bài trình bày của các báo cáo viên khách mời từ Tổ chức Y tế Thế giới, Đại học Sydney Việt Nam, Đại học Sydney của Úc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. 

Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS được tổ chức 2 năm một lần, là sự kiện quan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm và triển khai ứng dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS.

Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid-19 khác? - 3

Hội nghị là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác (Ảnh: Ban tổ chức).

Hội nghị là nơi gặp gỡ và trao đổi các kết quả nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật mới trong các lĩnh vực chẩn đoán và điều trị các bệnh như virus, vi khuẩn, viêm gan, kháng kháng sinh, nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, truyền nhiễm, tiêu hóa và thăm dò chức năng, các bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS khác.

Đặc biệt, hội nghị là cơ hội để các nghiên cứu viên trẻ trong nước có cơ hội giao lưu và trao đổi, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng thực tế khác.

Tham gia Hội nghị có gần 700 đại biểu trong nước và quốc tế là các giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ từ nhiều bệnh viện trong và ngoài nước, các tổ chức nghiên cứu y học và các trường Đại học y dược.

Hội nghị Khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS lần này được tổ chức trong 3 ngày từ ngày 31/10 đến ngày 2/11, với 136 bài báo cáo, trong đó có 113 báo cáo được trình bày tại hội nghị và 13 báo cáo dán bảng.

Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái