Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C1 >Hiệu trưởng phải lắng nghe ý kiến phê bình của giáo viên_vé đi bangkok

Hiệu trưởng phải lắng nghe ý kiến phê bình của giáo viên_vé đi bangkok

2025-01-25 12:03:25 Nguồn:88CasinoOnlineTác Giả:Nhà cái uy tín View:434lượt xem

Thông tư này hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập,ệutrưởngphảilắngngheýkiếnphêbìnhcủagiáoviêvé đi bangkok bao gồm: dân chủ trong cơ sở giáo dục; dân chủ trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan.

Thông tư áp dụng đối với hiệu trưởng hoặc giám đốc, nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động và người học trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục thường xuyên; trường trung cấp/cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học cùng các tổ chức, cá nhân có liên quan. 

Mục đích nhằm tăng cường nề nếp, kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục, góp phần xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; phòng chống các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, cửa quyền.

{keywords}
Hiệu trưởng có trách nhiệm lắng nghe ý kiến phản ánh, phê bình của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Theo đó, trách nhiệm của hiệu trưởng là phải thực hiện dân chủ, công khai trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ sở giáo dục; trong quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động và người học theo quy định của pháp luật.
Phải lắng nghe ý kiến phản ánh, phê bình của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học. Khi nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học đăng ký được gặp và có nội dung, lý do cụ thể phải bố trí thời gian thích hợp để gặp và trao đổi.
Chỉ đạo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin, tài liệu, cách thức tổ chức thực hiện, trách nhiệm thực hiện và trách nhiệm giải trình những nội dung công việc trong cơ sở giáo dục.
Chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học và kiến nghị của Ban Thanh tra nhân dân của cơ sở giáo dục.
Chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời người có hành vi cản trở việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục và người có hành vi trả thù, trù dập nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động và người học khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt phải gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh phòng chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu giếm, bưng bít, làm sai lệch sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác trong cơ sở giáo dục.
Những việc hiệu trưởng phải công khai
Ngoài ra, thông tư cũng nêu rõ những việc hiệu trưởng phải công khai để nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động biết. 

Trong đó có kinh phí hoạt động hằng năm, bao gồm các nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn tài chính khác; quyết toán kinh phí hằng năm; tài sản, trang thiết bị; kết quả kiểm toán của cơ sở giáo dục;
Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng; quyết định bổ nhiệm, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làm, đi công tác nước ngoài, giải quyết chế độ, nâng bậc lương, thăng
hạng, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động; việc đánh giá, xếp loại, hợp đồng làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc;
Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong cơ sở giáo dục đã được kết luận; kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong cơ sở giáo dục cũng phải được công khai.
Kể cả kết quả tiếp thu ý kiến của nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của hiệu trưởng đưa ra lấy ý kiến nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động.

Những việc giáo viên được tham gia ý kiến

Thông tư cũng nêu rõ những việc nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động và người học tham gia ý kiến trước khi hiệu trưởng ra quyết định

Những việc nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động tham gia ý kiến như: Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu,
phiền hà, sách nhiễu nhân dân;
Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động;
Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động;
Thanh Hùng

Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng đại học

Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng đại học

- Ông Nguyễn Văn Thắng, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh vừa được công nhận là hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long nhiệm kỳ 2020-2025. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có một chủ tịch tỉnh kiêm hiệu trưởng trường đại học.

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái