Tôi muốn hỏi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì chỉ thu hồi gốc không tính lãi có đúng không.
Ảnh Minh Họa |
Theệplàmănthualỗthìchỉthuhồigốckhôngtínhlãicóđúngkhôtỷ số va tỷ lệ 2 in 1 châu a ma caoo quy định tại Khoản 1 Điều 299 Bộ luật dân sự 2015, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm đó sẽ bị xử lý.
Trong trường hợp này, gia đình bạn không thể trả được khoản nợ, do đó nợ của gia đình bạn đã chuyển sang nhóm nợ xấu. Để thu hồi khoản nợ này, ngân hàng và gia định bạn sẽ tiến hành thỏa thuận lựa chọn một trong các phương thức xử lý như bán tài sản hay giao tài sản lại cho ngân hàng bán để trả nợ,…. (điều 303 Bộ luật dân sự 2015). Trong giai đoạn này, gia đình bạn có thể thương lượng, đề xuất ngân hàng cho miễn một phần lãi nếu được ngân hàng đồng ý… Trong trường hợp gia đình vẫn không thể hoàn thành được khoản nợ, ngân hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra tòa án.
Sau khi bản án hoặc Quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, ngân hàng sẽ tiến hành nộp Đơn yêu cầu Thi hành án đến cơ quan Thi hành án có thẩm quyền đề nghị phát mại tài sản bảo đảm của gia đình.
Cơ quan thi hành án có thẩm quyền sẽ tiến hành các thủ tục để cưỡng chế, kê biên tài sản, sau đó tiến hành đấu giá. Sau khi trừ đi các khoản phí thì số tiền bán đấu giá sẽ trả lại cho ngân hàng, trường hợp số tiền bán đấu giá sau khi trừ vào khoản nợ của ngân háng thì số tiền thừa sẽ được trả lại cho gia đình bạn, trường hợp số tiền bán tài sản không đủ trả nợ ngân hàng thì gia đình bạn phải thanh toán thêm phần chênh lệch để thực hiện hết nghĩa vụ với ngân hàng (khoản 2, khoản 3 điều 307 Bộ luật dân sự 2015).
Điều 307. Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
2. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên bảo đảm.
3. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm. Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa được thanh toán.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội