"Chúng tôi xét thấy rằng khôngnên cấm người đồng tính do bẩm sinh kết hôn vì họ đáng được hưởng những quyềnbình đẳng như bao người khác,ầukếthôncủangườiđồngtínhlàchínhđákết quả giải bóng đá hà lan họ không có được sự lựa chọn về giới tính của mìnhnên chúng ta hãy cho họ cơ hội lựa chọn người bạn đời của mình..." - Độc giảTrương Hồng Quang bày tỏ.
Việt Nam có truyền thống pháp luật giống với hệ thống luật Civil Law (luật thànhvăn), trong đó các mối quan hệ trong xã hội được điều chỉnh bởi các văn bản phápluật. Tuy nhiên, có thể nói điểm yếu của hệ thống này là ở chỗ các mối quan hệxã hội biến đổi từng ngày, từng giờ, có lúc quan hệ này hôm nay chưa quan trọngnhưng hôm sau đã trở thành quan hệ có ảnh hưởng lớn đến xã hội, và các văn bảnpháp luật nhanh chóng bi lỗi thời và lạc hậu khi không theo kịp các biến đổi này,khi đó sẽ trở thành vật cản của tiến trình phát triển xã hội.
Trong các mối quan hệ xãhội có sự biến đổi lớn trong những năm gần đây cần phải nói đến quan hệ củanhững người đồng tính và việc kết hôn của họ.
Nhiều đám cưới đồng tính được âm thầm tổ chức, khách mời chủ yếu là bạn bè vànhững người cùng cảnh ngộ hoặc các thành viên trong cùng một câu lạc bộ củangười đồng tính.
Đa phần các đám cưới này rất nhỏ, và đơn giản không rình rang, nhiều nghi thứcnhư đám cưới của người dị giới, nhưng vẫn đủ các phần chính như trầu cau, sínhlễ, cắt bánh kem, rót rượu.
Từ đó ta thấy được nhu cầu được kết hôn và sống như vợ chồng của người đồng tínhlà rất lớn và đáng được quan tâm.
Quốc hội chính thức ra đạo luật cấm hôn nhân đồng tính ký vào tháng 6/1998. Theokhoản 5, Điều 10, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 của Việt Nam quy định, cấmkết hôn giữa những người cùng giới tính.
Năm 2008, Chính phủ ban hành nghị định xác định lại giới tính với người cókhuyết tật bẩm sinh về giới tính hay giới tính chưa định hình rõ ràng. Tuy nhiênnhững người này lại không phải là người đồng tính.
Hình ảnh trong đám cưới đồng tính nam tại TP.HCM của cô dâu và chú rể có tên thân mật trên FB là Pin và Nel giữa năm 2011. |